Toán
Ôn lại các khái niệm về số
Ý nghĩa của đại số
Các loại số khác nhau
Bội và ước
Số nguyên tố
Lũy thừa và căn
Làm việc với các số có dấu
Thứ tự của các phép tính
Làm tròn số
Lấy chữ cái làm đại diện cho giá trị chưa biết
Phép thế
Rút gọn biểu thức
Làm việc với dấu ngoặc
Số mũ
Số tự nhiên
Số lẻ
Số nguyên
Số nguyên tố
Số chính phương
Phân số
Bội
Ước
Nguyên âm đến nguyên dương bao gồm 0
Số chẵn
Số nguyên bất kỳ chia hết cho 2
Số nguyên bất kỳ chia hết cho 3
Số nguyên bất kỳ >1 chỉ có ước là nó và 1
Đại diên cho một phần của số nguyên có tử và mẫu
Từ 1 đến vô hạn không bao gồm 0
Kết quả của một số mũ 2
Bảng kết quả của các phép nhân
Là một số khi lấy số khác chia cho nó không có phần dư
Bội chung nhỏ nhất
Ước chung lớn nhất
Bôi chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất trong bội chung của hai số đó
Ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số là số lớn nhất trong ước chung của hai số đó
Ước nguyên tố
Vừa là ước của một số vừa là số nguyên tố
Lũy thừa
Căn
Cho a^n khi đó a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ, n có thể là số nguyên hoặc phân số
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: cộng mũ
Chia hai lũy thừa cùng cơ số: trừ mũ
(a^n)^m=a^m.n
a/b^m = a^m/b^m (b khác 0)
a^0=1
x^-m = 1/x^m
x^1/m = căn m của x
x^n/m = (căn m của x)^n
Căn bậc hai của một số a là số x khi: x^2=a
Phân tích 1 thừa số nguyên tố
Sơ đồ chia
Sơ đồ cây
Lũy thừa -> nhân,chia -> cộng trừ
Từ trái qua phải
() -> [] -> {}
Giá trị bên phải của số cần làm tròn >5 -> +1; <5 -> giữ nguyên
Ví dụ: 2+x=8 vậy x là chữ đại diện cho giá trị chưa biết
Ví dụ: x= 8 trong biểu thức x+2=10; = 8+2=10
Các hạng tử có hệ số giống hệt nhau. Có thể cộng trừ các hạng tử đồng dạng để rút gọn biểu thức
Khai triển biểu thức
2(x+y) = 2x+2y
Ví dụ: y.y.y = y^3
Phân số và dạng chuẩn
Tỉ số phần trăm
Dạng chuẩn
Các phép toán với phân số
Phân số bằng nhau
Ước lượng
Tìm các phân số bằng nhau bằng cách quy đồng
Hổn sỗ
Lấy số nguyên nhân cho mẫu cộng cho tử và giữ nguyên mẫu lấy kết quả phép tính trước làm tử
Chia: Lấy tử và mẫu của số chia nhân cho tử và mẫu của phân số nghịch đảo của số bị chia
Cộng: Quy đồng hai số và cộng tử với nhau
Nhân: lấy tử nhân tử mẫu nhân mẫu
Trừ: Quy đồng số và trừ tử cho nhau
Mẫu số là 100
Tỉ số phần trăm có thể chuyển qua số thập phân bằng cách chia cho 100
Ví dụ: 45% = 45/100 = 0,45
Tỉ số phần trăm của một số khác
VÍ dụ: 16 là tỉ số phần trăm của 48: 16/48.100 = 33,3%
Tỉ số phần trăm tăng và giảm
Ví dụ: Giá một ngôi nhà tăng từ 120 000 đô-la lên 124 800 đô-la trong khoảng thời gian từ tháng Tám
đến tháng Mười Hai. Tỉ số phần trăm tăng là bao nhiêu?
Đầu tiên tính khoảng tăng giá: 124 800 đô-la – 120 000 đô-la = 4 800 đô-la
= 48000/120000 .100% = 4%
Tăng và giảm bởi tỉ số phần trăm cho sẵn
Ví dụ: Tăng 56 thêm 10%
110/100 .56= 61,6
Cách biểu diễn số rất lớn hay số rất nhỏ theo cách nhanh gọn và hiệu quả
Ví dụ: 56000 = 5,6 x 10^4
Ví dụ: 0,00048 = 4,8 x10^-4
Để ước lượng em cần làm tròn trước khi tính tthông thường được làm tròn đến 1 chữ số có nghĩa
Ví dụ: 4,2 x 2,1= 8,82 có thể làm tròn thành 4 x 2=8 không nên quá xa với số thực