Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NỘI DUNG ÔN TẬP SINH HỌC GK1 - Coggle Diagram
NỘI DUNG ÔN TẬP SINH HỌC GK1
Khái quát chương trình môn sinh học
Sinh học là gì?
Định nghĩa: môn khoa học về sự sống
Đối tượng nghiên cứu
thế giới sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật, con người,...)
Vai trò của sinh học
Cung cấp lương thực, thực phẩm
Tạo không gian sống, bảo vệ môi trường
Chăm sóc sức khỏe, điều trị bệnh
Phát triển kinh tế, xã hội
Phương pháp nghiên cứu môn sinh học
Tiến trình nghiên cứu khoa học
Quan sát và đặt câu hỏi
Hình thành giả thuyết khoa học
Kiểm tra giả thuyết khoa học
Làm báo cáo kết quả nghiên cứu
Tin sinh học
Lĩnh vực nghiên cứu liên ngành, kết hợp dữ liệu sinh học với khoa học máy tính và thống kê
Một số dụng cụ
Kính hiển vi
Kính lúp
Ống nghiệm
Đĩa petri
Các cấp độ tổ chức sống
Liệt kê các cấp độ tổ chức sống từ nhỏ đến lớn
Nguyên tử - phân tử - bào quan - tế bào - mô - cơ quan - cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển
Đặc điểm chung
Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
Hệ thống mở và tự điều chỉnh
Thế giới sống liên tục tiến hóa.
Các cấp độ tổ chức sống cơ bản: tế bào, cơ thể, quần xã, hệ sinh thái (vì chúng có cấu trúc ổn định, thực hiện được các chức năng sống cơ bản)
Đơn vị cấu trúc và chức năng: tế bào
Khái quát về tế bào
Dụng cụ quan sát: kính hiển vi
Các loại sinh vật
Sinh vật đa bào
nấm
động vật
thực vật
Sinh vật đa bào
vi khuẩn
nguyên sinh vật
Nội dung khái quát học thuyết tế bào
Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng nhỏ nhất của sự sống
Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào
Tất cả các tế bào được sinh ra từ các tế bào trước đó bằng các phân chia tế bào
Các hoạt động sống cơ bản của tế bào
trao đổi chất
phát triển
phân chia/sinh sản
cảm ứng
Thành phần hóa học của tế bào
Carbohydrates
Khái niệm: Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C;H và O trong đó tỉ lệ H:O là 2:1
Các loại carbohydrates
monosaccharide
Ví dụ
Glyceradehyde
Ribose
Glucose, Fructose
Galactose
Nguồn thực phẩm cung cấp
Mật ong
Hoa quả chín
Sữa động vật
Cấu tạo
CnH2nOn (bao gồm 3 đến 7 C)
Vai trò
Cung cấp năng lượng cho cơ thể và tế bào
Cấu tạo nên các phân tử sinh học khác như polysaccharide, protein
disaccharide
Cấu tạo
2 phân tử monosaccharide liên kết với nhau bằng liên kết glycoside/ cộng hóa trị
Ví dụ
Sucrose (glucose + fructose
Maltose (2 glucose
Lactose (glucose + galactose
Nguồn thực phẩm cung cấp
Mía
Củ cải đường
Sữa
Mầm lúa mạch, kẹo mạch nha
Vai trò
Phân tử đường vận chuyển
Cung cấp năng lượng
polysaccharide
Cấu tạo
Nhiều phân tử monosaccharide liên kết với nhau
Ví dụ
Glycogen
Tinh bột
Cellulose
Chitin
Nguồn thức phẩm cung cấp
Lúa gạo, ngô, khoai, các loại hạt, nấm tôm, cua, thực vật
Vai trò
Dự trữ năng lượng trong tế bào(tinh bột, glycogen)
Cấu tạo thành tế bào thực vật (cellulose), vỏ động vật và nấm (chitin)