Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Hệ thống hóa kiến thức giữa kì I - Coggle Diagram
Hệ thống hóa kiến thức giữa kì I
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Vị trí địa lí
tiếp giáp
Đất liền: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
Biển: 8 quốc gia
hệ tọa độ
Biển: 6°50’B và từ 101°Đ đến 117°20’Đ
Đất liền: 8°34’B -23°23’B; 102°09’Đ-109°24’Đ
đặc điểm chung
Gắn với lục địa Á- u, tiếp giáp Biển Đông thông ra TBD rộng lớn
Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu
Rìa phía Đông bán đảo ĐD, gần trung tâm khu vực ĐNA
Liền kề 2 vành đai sinh khoáng, trên đường di lưu di cư của sinh vật
Nằm trong múi giờ số 7
Phạm vi lãnh thổ
vùng biển
1 triệu km2
28/63 tỉnh/TP giáp biển, hơn 4000 đảo lớn nhỏ
5 bộ phận
vùng trời
Khoảng không gian bao trùm lãnh thổ nước ta
vùng đất
331212 km2
4600km biên giới – 3260km bờ biển
Ý nghĩa
Ý nghĩa kinh tế
Thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế
Cửa ngõ ra biển của Lào, ĐB Thái Lan, Campuchia và TN Trung Quốc
Phát triển kinh tế, thực hiện mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư.
Ý nghĩa văn hóa – xã hội
Chung sống hòa bình, hợp tác cùng phát triển với các nước trong khu vực
Ý nghĩa tự nhiên
Khoáng sản và sinh vật phong phú
Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
Nằm trong vùng nhiều thiên tai
Ý nghĩa quốc phòng
Vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á
Biển Đông là hướng chiến lược quan trọng trong xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước
Bài 6+7: Đất nước nhiều đồi núi
Đặc điểm chung của địa hình
Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
Đồi núi: ¾ diện tích, đồng bằng: ¼ diện tích
Địa hình <1000m: 85%; địa hình >2000m: 1%
Các khu vực địa hình
đồi núi
Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
Đông Bắc
Trường Sơn Nam
đồng bằng
ĐB sông Hồng
ĐB sông Cửu long
ĐB duyên hải miền Trung
Các khu vực đồi núi
TB
Giữa sông Hồng và sông Cả
Cao nhất cả nước
3 dải địa hình chạy hướng TB-ĐN
TSB
Phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã
Dãy núi song song và so le nhau hướng TB-ĐN
Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở 2 đầu
ĐB
Phía đông của thung lũng sông Hồng
4 cánh cung núi lớn
Núi thấp chiếm phần lớn diện tích
TSN
Các khối núi và cao nguyên phía nam dãy Bạch Mã
Bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn đông – tây
Đ: núi cao đồ sộ, T: cao nguyên xen đồi
Khu vực đồng bằng
SCL
40000km2
Thấp và bằng phẳng, nhiều vùng trũng lớn
2/3 dt là đất phèn, mặn
Phù sa sông Cửu Long bồi đắp
Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Ảnh hưởng mạnh của thủy triều
DHMT
Biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành
15000km2
Hẹp ngang, bị chia cắt, chia làm 3 dải
Đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa
Sông ngắn, dốc
Hiện tượng: cát bay, cát chảy, sạt lở ven biển
SH
15000km2
Cao ở rìa T-TB, thấp dần ra biển; bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô
Đất phù sa chiếm dt lớn
Phù sa hệ thống sông Hồng - Thái Bình bồi đắp
Hệ thống đê ngăn lũ (đất trong đê không được bồi đắp phù sa hàng năm
Ít chịu ảnh hưởng của biển
Thế mạnh và hạn chế
đồi núi
thế mạnh
khoáng sản
rừng & đất trồng
thủy năng
du lịch
hạn chế
địa hình cắt xẻ, khó khăn cho GTVT
thiên tai
đồng bằng
thiên tai
thuận lợi phát triển tất cả ngành kinh tế
nguồn lợi: thủy sản,...
hạn chế
thiên tai: bõ, ngập lụt
Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Khái quát
Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,447tr km2
Là biển tương đối kín, phía bắc & tây là lục địa, phía đông và đông nam là các vòng cung đảo
Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gó mùa
Ảnh hưởng của BĐ
khí hậu
Tăng độ ẩm của các khối không khí qua biển, khí hậu mang tính hải dương điều hòa hơn
địa hình
Đa dạng:
Vịnh cửa sông
Bờ biển mài mòn
Bãi cát, đầm phá, vũng vịnh…
hệ sinh thái
Đa dạng & giàu có:
Rừng ngập mặn
Rừng trên đất phèn
Rừng trên các đảo
tài nguyên
Khoáng sản: dầu khí, titan, muối
Hải sản: giàu có, năng suất sinh học cao
thiên tai
bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy