Vật Lý
Chương 1
Thực hiện các phép đo : Đo chiều dài và thể tích; Khối lượng riêng; Đo thời gian.
Công thức
Tính tốc độ trung bình : V = S chia T ( trong đó : s (m); t( s); v (m/s)
VD : Cho khối vàng có kíck thước 2m x 5m x 3m . Biết khối lượng riêng của vàng là 19km/m3 . Tìm khối lượng Cách giải : Tính thể tích bằng cách nhân 2 x 5 x 3 = 30 m Tính thể tích khối lượng với công thức là Thể tích = Khối lượng chia khối lượng riêng Từ đó lấy 30 x 19 = 570 (kg)
Chương 2
Tốc độ trung bình = Độ dốc đồ thị quãng đường chia cho thời gian ( Chiều cao chia cạnh đáy )
Chương 3 :
Công thức
Công thức tính gia tốc : Gọi gia tốc là A : A = ( Vận tốc 2 - Vận tốc 1 ) : (Thời gian 1 - Thời gian 2 ) Trong đó v (m/s); t (s); a (m/s2)
Mô tả chuyển động: Tốc độ; Đồ thị quãng đường - thời gian; Gia tốc; Tính tốc độ và gia tốc
Tính quãng đường từ đồ thị thời gian - tốc độ : Quãng đường vật đi được = diện tích bên dưới của đồ thị tốc độ chia cho thời gian
Vd: Diện tích tam giác = 1/2 x đáy x chiều cao
Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng
Diện tích hình thang = 1/2 x tổng 2 đáy x chiều cao
Đồ thị nằm ngang => vật ko di chuyển. Đồ thị càng dốc có nghĩa vật di chuyển càng nhanh . Độ dốc dương là vật đang tăng tốc (đi lên) . Độ dốc âm là vật đang giảm tốc (đi xuống).
Khi tốc độ tăng -> gia tốc có giá trị Dương . Khi tốc độ giảm -> gia tốc có giá trị âm . Khi vật không thay đổi tốc độ -> gia tốc bằng 0
Gia tốc rơi tự dơ là 1 vật rơi tự do chỉ chịu tác dụng của trọng lực .
Gia tốc = độ biến thiên vận tốc chia cho thời gian vận tốc biến thiên
Chương 5
Lực và vật chất : Lực tác dụng lên vật răn; Lực đàn hồi; Áp suất .
Công thức
Định luật Hooke : Lực = hệ số đàn hồi của lò xo nhân độ giãn của lò xo (Trong đó Hệ số đàn hồi (N/m) Lực(N) độ giãn(m)
Tính áp suất : Áp suất = Lực chia cho diện tích bị ép (Trong đó áp suất(N/m2) Lực(N) Diện tích bị ép(m2)
Cách đo thể tích của viên đá : Lấy 1 bình nước rồi đổ đầy sau đó lấy thể tích của bình lúc có khối đá trừ cho đo thể tích của bình lúc chỉ có nước .
Lực và chuyển động : Lực cơ học;Khối lượng,trọng lượng và trọng lực;Lực,khối lượng và gia tốc
Khi lực 1 cùng chiều với lực 2 : Độ lớn lực tổng hợp: Lực 1 + Lực 2. Phương chiều lực tổng hợp"trừng với lực 1,lực 2
Công thức
Tính lực ,khối lượng và gia tốc : Lực = khối lượng nhân gia tốc(Trong đó F(N) khối lượng(kg) gia tốc(m/s2)
Cách tính tổng lực: Lấy lực lớn nhất trừ cho lực nhỏ nhất sau đó hướng lực sẽ là hướng của lực lớn hơn . (Không tính những lực bằng nhau)
Khi lực 1 ngược chiều với lực 2: Độ lớn lực tổng hợp:Lực lớn hơn- lực nhỏ hơn . Phương, chiều lực tổng hợp:trùng với lực lớn hơn
Tính gia tốc của vật : ( V2 - V1 ) : (T2 - T1) Trong đó v(m/s) t(s) gia tốc(m/s2)
Tính trọng lượng : Trọng lượng = khối lượng nhân cho 10 lực hấp dẫn trê mỗi đờn vị lượng(N/kg)/Gia tốc trọng trường (m/s2) Đơn vị Trọng lượng(N) khối lượng(kg)
Lực hấp dẫn là : Lực hút giữa hai vật bất kì có khối lượng trong vũ trụ . Độ lớn phụ thuộc vào khối lượng và khoảng cách của các vật
Trọng lực là: lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên trọng lượng . Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về tâm Trái Đất .
Chương 4
Tác dụng làm quay của lực; Moment lực,Nguyên lý moment, sự cân bằng và khối tâm của vật
Công thức
Moment lực = Lực x khoảng cách vuông góc từ trục quay đến lực .(Trong đó Lực(N) khoảng cách(mét) moment lực(N.m)
Gây lực càng xa trục quay thì lực tảo ra càng lớn
Tổng moment cùng chiều kim đồng hồ= tổng moment ngược chiều kim đồng hồ