SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

Tính đơn điệu về dấu của đạo hàm

Định lí: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K

Nếu f '(x)>0, ∀x∈K thì y=f(×) đồng biến trên K

Nếu f '(x)<0, ∀x∈K thì y=f(x) nghịch biến trên K

Chú ý

Nếu f'(x)=0,∀x∈K thì f(x) không đổi trên K

Giả sử y=f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f '(x) ≥ 0 (f '(x) ≤ 0), ∀x ∈ K và f '(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến ( nghịch biến ) trên K

Tính đơn điệu của hàm số

Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số

B1: Tìm TXĐ

B3: Sắp xếp các điểm x1 theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên

B2: Tính f '(x)=0. Tìm các điểm x1( i=1,2,....n ) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định

B4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số

Nhắc lại định nghĩa

Giả sử hàm số y=f(x) xác định trên K

đồng biến

đbien

nghịch biến

nbien

Nhận xét

Đồ thị của hàm số đồng biến trên K là một đường đi lên từ trái sang phải

Đồ thị của hàm số nghịch biến trên K là một đường đi xuống từ trái sang phải

hình đồng biến

hình nghịch biến

z4753758783445_06c182e6e2e9f1ae23d1f1a7a9692ae6