Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH :, CƠ SỞ LÝ LUẬN - Coggle Diagram
CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
:
CƠ SỞ THỰC TIỄN
Việt Nam cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX
1858: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Biến nước ta thành một nước thuộc địa, nửa phong kiến
Cuối thế kỷ XIX: Việt Nam đã có công nhân nhưng kém duyên và chịu khó bóc lột
Xã hội Việt Nam xuất hiện nhiều mâu
thuẫn, đặc biệt: giữa Việt Nam với thực dân
Pháp, và giữa giai cấp nông dân với giai cấp
địa chủ phong kiến
Đầu thế kỷ XX: Việt Nam xuất hiện nhiều
phong trào đấu tranh yêu nước nhưng đều thất bại
Thế giới cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX
Cuối TK XIX - đầu TK XX: Chủ nghĩa tư bản thế giới phát triển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Phần lớn các nước Châu Á, Châu Phi, khu vực Mỹ La-tin trở thành thuộc địa và phụ thuộc các nước Đế quốc
Năm 1917: Cách mạng tháng 10 Nga thành công mở ra con đường giải phóng
cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
2/3/1919: Quốc tế Cộng sản ra đời, đẩy mạnh việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Le nin và kinh nghiệm CMT10 Nga ra khắp thế giới
NHÂN TỐ CHỦ QUAN HỒ CHÍ MINH
Phẩm chất Hồ Chí Minh
Khả năng tư duy trí tuệ:
thông minh, tư duy
độc lập, sáng tạo, có ý chí, nghị lực to lớn, không ngừng học hỏi, quan sát, nhận xét, phê phán, phân tích, đổi mới,…có năng lực tổ chức biến tư tưởng, đường lối thành hiện thực
Nhân cách, phẩm chất đạo đức trong
sáng:
có tình yêu thương vô bờ, hi sinh
trọn đời vì đất nước,…
Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
Hồ Chí Minh là người có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường
Trong 30 năm tìm đường cứu nước, Người đã bôn ba ở hơn 30 nước trên thế giới, vừa làm nhiều nghề để kiếm sống và vừa hoạt động cách mạng
Người hiểu sâu sắc về chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân và chế độ thực dân
Người xác định rõ bản chất, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc, thực dân, thấu hiểu tình cảnh người dân
Người thấu hiểu phong trào giải phóng dân tộc, về xây dựng CNXH, về xây dựng Đảng Cộng sản
Người là nhà tổ chức vĩ đại của Cách mạng Việt, tìm ra các quy luật vận động xã hội để khái quát thành lý luận, đem lý luận vào thực tiễn
Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp; sáng lập Mặt trận thống nhất, sáng lập Quân đội nhân dân Việt Nam, khai sinh Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Giá trị tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Chủ nghĩa yêu nước
Tinh thần đấu tranh anh dũng bất khuất
Tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung trong cộng đồng và hoà hiếu với các dân tộc liên bang
Cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan, vì nghĩa, thương người
Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
Đoàn kết dân tộc
Tinh hoa văn hóa nhân loại
Tinh hoa văn hóa phương Đông
Nho giáo
Tinh thần nhân nghĩa, ham học hỏi
Tu thân dưỡng tính
Khiêm tốn, hòa nhã
Phật giáo
Tư tưởng vị tha, bác ái
Nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị
Tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống phân biệt chủng tộc
Đề cao lao động, chống lười biếng
Đạo giáo
Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn: Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
Tinh hoa văn hóa phương Tây
Quan điểm nhân quyền, dân quyền trong Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Mỹ
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1791 của Pháp và đề xuất quan điểm về quyền mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc của các dân tộc trong thời đại ngày nay
Chủ nghĩa Mác - Lênin
Chủ nghĩa Mác - Lê nin là một hệ thống lý luận thống nhất gồm ba bộ phận: triết học Mác - Lê nin, kinh tế chính trị Mác - Lê nin và chủ nghĩa xã hội khoa học
Sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Le-nin (1920), Người đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc
Chủ nghĩa Mác – Lê nin là tiền đề lý luận quan trọng nhất và là nguồn gốc cơ sở lý luận chủ yếu nhất, có vai trò quyết định trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh