Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tóm tắt kiến thức Sinh học - Coggle Diagram
Tóm tắt kiến thức Sinh học
Chương B8: Sự hô hấp và trao đổi khí
Sự hô hấp
Là chuỗi các phản ứng trao đổi chất để cung cấp năng lượng cho tế bào; Diễn ra trong tế bào sống
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của sinh vật (co cơ, tạo protein, phân chia tế bào)
Hô hấp hiếu khí: Glucose + Oxygen -> Carbon dioxide + Nước
HHHK là các phản ứng hóa học trong tế bào sử dụng oxygen nhằm phá vỡ các phân tử chất dinh dưỡng giải phóng năng lượng
Hô hấp kị khí
Các phản ứng hóa học trong tế bào phá vỡ các phân tử chất dinh dưỡng để giải phóng năng lượng mà không cần dùng oxygen
Glucose
Nấm mem: Carbon dioxide; Alcohol
Động vật: Lactic acid
Trao đổi khí ở người
Các cơ quan:
Cấu tạo và chức năng
Mũi
Cấu tạo: sụn và xương, bên trong có lông mũi, lớp niêm mạc ẩm và ấm
Chúc năng: dẫn khí, làm sạch khi và sưởi ấm trước khi đưa khí vào phổi
Khí quản
Cấu tạo: Trên đỉnh có nắp thanh quản, gồm 16-20 vòng sụn chữ C, các sụn nối với nhau bằng dây chằng vòng
Chức năng: Dẫn khí từ mũi -> Phế quản
Nắp thanh quản
Cấu tạo: Mảnh sụn nhỏ
Chức năng: Đóng khí quản và ngăn không cho thức ăn đi vào khí quản khi nuốt
Phế quản
Cấu tạo: Phân thành 2 nhánh, mỗi nhánh đi vào 1 bên phổi sau đó tiếp tục phân thành nhiều nhánh nhỏ
Chức năng: Dẫn khí từ khí quản -> Phổi (phế nang)
Phổi (phế nang)
Cấu tạo: Gồm nhiều túi khí nhỏ gọi là phế nang
Chức năng: Nơi diễn ra quá trình trao đổi khí
Cơ quan phụ
Cơ hoành: Ngăn giữa lồng ngực và ổ bụng
Chức năng: Than gia cử động hô hấp, giúp thay đổi thể tích lồng ngực
Cơ liên sườn: Nằm giữa các cơ xương sườn
Sự trao đổi khí
Là quá trình sinh vật lấy khí O2/ CO2 và loại bỏ khí CO2/ O2 ra khỏi cơ thể
Đặc điểm bề mặt trao đổi khí
Mỏng: Khí dễ dàng khuếch tán qua
Gần hệ tuần hoàn: Vận chuyển khí hiệu quả hơn
Diện tích bề mặt lớn: Tăng bề mặt trao đổi khí -> Tốc độ trao đổi khí nhanh hơn
Nguồn cung cấp oxygen dồi dào: Trao đổi khí diễn ra liên tục -> Tăng hiệu suất
Các tế bào đài
Những tế bào lót dọc theo con đường dẫn khí -> Phổi
Tiết chất nhầy có tính dính; Có lông mao siêu nhỏ
Tiêu diệt, ngăn cản vi sinh vật và bụi đi đến phế nang
Phế nang
Túi nhỏ rỗng, thành mỏng chỉ được cấu tạo từ 1 lớp tế bào; Có nhiều mao mạch xung quanh
Quá trình trao đổi khí ở phế nang
Máu từ tim đến mao mạch
Các mao mạch mang máu giàu CO2 chạy qua phế nang
Oxygen từ phế nang khuếch tán vào hồng cầu trong máu
CO2 từ máu khuếch tán vào phế nang
Chương B9: Sự phối hợp và cân bằng nội môi
Mắt
Chức năng: Phát triển ánh sáng và biến đổi năng lượng trong ánh sáng thành điện năng trong 1 xung thần kinh
Cấu trúc của mắt
Cấu tạo
Mống mắt/ Đồng tử
Có các cơ xuyên tâm và cơ vòng co giãn giúp kiểm soát lượng ánh sáng đi vào mắt
Giác mạc
Như 1 thấu kính hội tụ bẻ cong các tia sáng khi chúng đi vào mắt
Thủy tinh thể
Bẻ cong các tia sáng thực hiện sự tinh chỉnh để tập trung các tia sáng
Màng kết
Bảo vệ các bộ phận phía sau đó, có chất dịch chứa Enzyme tiêu diệt vi khuẩn
Võng mạc
Chứa các thụ thể nhạy cảm với ánh sáng
Màng mạch
Giúp ánh sáng không bị phân tán trong mắt, chứa mạch máu nuôi dưỡng mắt
Dây TK thị giác
Truyền xung thần kinh từ mắt -> bộ não
Màng cứng
Bảo vệ phần mắt trong ổ mắt
Ánh sáng
Mạnh
Cơ vòng co rút -> cơ đồng tử co lại -> Ngăn ánh sáng đi làm tổn thương mắt
Yếu
Cơ xuyên tâm co rút -> đồng tử giãn ra -> ánh sáng đi vào mắt nhiều
Sự tạo ảnh ở màng lưới
Thứ tự truyền ánh sáng -> võng mạc
Màng kết -> Giác mạc -> Thủy dịch -> Đồng tử -> Thủy tinh thể -> Dịch kính -> Võng mạc
Giác mạc & thủy tinh thể thực hiện khúc xạ ánh sáng
Thông tin về hình ảnh, màu sắc, độ rõ nét của ảnh được truyền đi dưới dạng xung thần kinh
Hình ảnh của vật khi được tạo trên mắt nhỏ và ngược chiều so với vật thật
Bộ não sẽ giúp tinh chỉnh ảnh của vật giống với vật thật
Cơ chế tạo ảnh ở mắt
Ánh sáng truyền đến màng kết của mắt -> bị khúc xạ tại giác mạc -> Thủy dịch -> Đồng tử -> Thủy tinh thể tinh chỉnh -> Dịch kính -> TB thụ thể trên võng mạc -> Xung thần kinh theo dây thần kinh thị giác -> Não bộ xử lý -> Ảnh trên màng lưới
Sự điều tiết của thủy tinh thể
Nhìn vật ở xa: Các tia sáng phân tán ít, gần như song song
Nhìn vật ở gần: Các tia sáng phân tán nhiều, gần như song song
Khi nhìn vật ở gần/ xa, thủy tinh thể thay đổi kích thước
Gần: TTT dày
Xa: TTT mỏng
Sự điều tiết của thủy tinh thể: Sự thay đổi hình dạng của TTT để hội tụ các tia sáng từ các khoảng cách khác nhau lên võng mạc
Nhìn gần, các tia sáng chiếu đến phân tán nhiều, cơ thể mi co rút, dây trắng treo nới lỏng, thủy tinh thể phồng lên, trở lại hình dạng tròn tự nhiên
Nhìn xa, các tia sáng chiếu đến gần như song song, cơ thể mi giãn, dây chằng xe kéo căng, thủy tinh thể kéo mỏng
Hormone
Hormone: tên gọi chỉ các chất hóa học được sản xuất bởi các tuyến nội tiết, được máu mang đi, làm thay đổi hoạt động của 1/ nhiều cơ quan đích và sau đó được tiêu hủy ở gan
Các loại hormone: Hormone tuyến giáp; Insulin - Hormone tuyến tụy; Estrogen - Hormone sinh dục nữ; Testosterone - Hormone sinh dục nam
Tuyến nội tiết: Nơi sản xuất và giải phóng hormone vào máu để làm thay đổi khả năng hoạt động của cơ quan đích nhất định
Vai trò: Liên quan đến hầy hết các hoạt động chuyển hóa, trao đổi chất, tăng trưởng và phát triển của cơ thể
Hệ nội tiết
Thực hiện chức năng điều hòa hoạt động của cơ thể, phối kết hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thẻ để duy trì sự ổn định môi trường bên trong cơ thể
Thông tin trong hệ nội tiết được truyền đi dưới dạng hormone - chất hóa học
Môi trường bên trong cơ thể luôn cần giữ ổn định trong bất cứ hoàn cảnh, thời điểm nào
Hormone Adrenaline
Tiết ra khi con người hoảng sợ, hào hứng, thích thú, bối rối, căng thẳng cao độ
Vai trò: Giúp cơ thể đổi phó với sự nguy hiểm
Nơi tiết ra: Tuyến thượng thận (Adrnal gland)
Tác động
Tim đập nhanh hơn -> Cung cấp máu cho não và cơ nhanh hơn
Tăng nhịp thở: Cung cấp oxygen cho não và cơ nhiều hơn
Đồng tử mở rộng -> Cho ánh sáng đi vào mắt nhiều, quan sát rõ hơn
Mạch máu trong da và hệ tiêu hóa co lại
Giúp gan giải phóng nhiều đường glucose vào trong máu -> Cung cấp năng lượng cho máu và cơ
Phối hợp hoạt động trong cơ thể thực vật
Tính hướng động ở thực vật
Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định
Hướng trọng lực là phản ứng trong đó các bộ phận của cây sinh trưởng hướng tới/ tránh xa trọng lực
Hướng sáng là một phản ứng trong đó các bộ phận của cây sinh trưởng hướng tới/ tránh xa hướng ánh sáng chiếu đến
Chồi hướng sáng dương, hướng trọng lực âm
Rễ hướng sáng âm, hướng trọng lực dương
Hướng động ở thực vật được điều khiển bởi Hormone trong cơ thể thực vật
Hormone thực vật: Là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây
Auxin và tính hướng sáng
Auxin được tạo ra ở đỉnh của thân, cành (ngọn chồi)
Có vai trò đối với tính hướng sáng của thực vật
Khi ánh sáng chiếu đồng đều, Auxin di chuyển từ ngọn cây đến mọi tế bào bên dưới -> TB sinh trưởng đồng đều
Ngọn cây mọc thẳng
Khi ánh sáng chiếu 1 phía
Auxin tập trung bên phía không có ánh sáng -> Sinh trưởng nhanh
Phía có ánh sáng ít Auxin -> Sinh trường chậm, ngọn cây hướng phía có ánh sáng
Auxin được tạo ra ở chồi đinh, được khuếch tán xuống ngay bên dưới chồi đinh
So sánh với hệ thống ở động vật
Giống: chất hóa học được tạo ra ở bộ phận di chuyển đến cơ quan đích
Khác: không được tạo ra ở tuyến nội tiết, vận chuyển nhờ máu
Sự phản ứng của chồi với ánh sáng sử dụng được tối đa nguồn ánh sáng cho quang hợp
Cân bằng nội môi
Nội môi là môi trường bên trong cơ thể, là môi trường mà TB thực hiện quá trình trao đổi chất
Cân bằng nội môi là sự duy trì ổn định các điều kiện lí, hóa của môi trường trong cơ thể
Vai trò: Đảm bảo cho các TB, cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường
Cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Thụ thể, cơ quan thụ cảm
Tiếp nhận kích thích, hoàn thành xung thần kinh -> Bộ phận điều khiển
Trung ương thần kinh/ tuyến nội tiết
Tiếp nhận -> Xử lí -> Tín hiệu TK/ Hormone -> Cơ quan hoạt động
Thận gan, tim, phổi, mạch máu
Nhận tín hiệu -> Tăng/ giảm hoạt động -> Biến đổi điều kiện lí hóa môi trường -> Môi trường trạng thái cân bằng, ổn định
Cân bằng nội môi chỉ kiểm soát các điều kiện bên trong cơ thể trong giới hạn nhất định
Cấu tạo của da
Da được cấu tạo bởi lớp biểu bì (lớp trên), hạ bì (lớp dưới) và mô mỡ
Chức năng
Lớp sừng: Bảo vệ các TB sống bên dưới
Lớp biểu bì: Bảo vệ, tránh vi khuẩn xâm nhập
Tuyến mồ hôi: Tiết mồ hôi giúp điều hòa thân nhiệt
Tế bào mô mỡ: Cách nhiệt
Đầu mút dây thần kinh: Nhạy cảm với sự đau đớn -> Nhận thức thay đổi trong môi trường xung quanh
Vùng dưới đồi, da: Duy trì thân nhiệt
Khi cơ thể
Lạnh
Cơ dựng lông: co rút -> Lông thẳng đứng -> Giữ không khí cho da
Tuyến mồ hôi: Lỗ chân lông co -> Hạn chế tiết mồ hôi
Mạch máu: Co lại, ít máu chảy qua -> Hạn chế mất nhiệt
Hô hấp: Tăng -> Sinh ra nhiều nhiệt
Nóng
Tuyến mồ hôi: Lỗ chân mở rộng -> Tiết mồ hôi qua da
Cơ dựng lông: Giãn -> Nằm bẹp trên da -> Giữ ít không khí hơn
Mạch máu: Giãn, nhiều máu chảy qua -> Mất nhiệt qua máu
Hô hấp: Giảm -> Hạn chế sinh nhiệt
Điều hòa lượng đường glucose trong máu
Loại đường tồn tại trong cơ thể người (Động vật có vú)
Đường đơn: Glucose trong máu
Có thể thực hiện hô hấp hiếu khí
Đường đa: Glucose trong gan và cơ
Gan và tụy tham gia kiểm soát nồng độ glucose trong máu
Hormone Insulin và Glucagon tham gia kiểm soát nồng độ glucose trong máu
Khi cơ thể đói, nồng độ Glucose trong máu thấp -> tuyến tụy tiết Glucagon -> gan phân giải Glucogen thành Glucose -> máu -> lượng đường trong máu tăng
Khi ăn no -> nồng độ Glucose trong máu tăng -> tuyến tụy tiết Insulin -> gan
Glucose dư thừa thành Glucagen tích trữ trong gan -> lượng đường trong máu giảm
Hệ thần kinh
Cấu tạo
Hệ thần kinh trung ương
Não và tủy sống -> Tiếp nhận thông tin từ các thụ thể -> Hợp nhất thông tin -> Tạo xung thần kinh -> Các bộ phận phản ứng
Hệ thần kinh ngoại biên (ngoại vi)
Dây thần kinh và hạch thần kinh
Cấu tạo
Hệ thần kinh ở người được cấu tạo từ các tế bào đặc biệt là tế bào thần kinh
TB TK: Thân tế bào và các nhánh TB TK
Thân TB
ĐĐ: Gồm màng TB, nhân và TB chất
CN: Nhận tín hiệu thần kinh
Sợi nhánh
ĐĐ: Do nhân TB kép dài
CN: Tiếp nhận tín hiệu điện từ các TB TK nằm lân cận truyền về noron
Sợi trục
ĐĐ: Sợi dài nhất, có bao myelin bao bọc, tận cùng có túi synap
CN
Truyền xung điện từ bộ phận này sang bộ phận khác (li tâm)
Bao myelin: Tăng tốc độ truyền xung điện
Túi synap: Truyền xung thần kinh sang TB khác
Lan truyền xung thần kinh
Có bao myelin: Nhảy cóc qua eo Ranvier
Không có bao myelin: Lan truyền liên túc từ vùng này sang vùng khác
TB TK
Cảm giác: Có 2 sợi trục gắn với TB
Vận động: Có 1 sợi trục gắn với thân TB
Trung gian: Không có sợi trục
Hành động có điều kiện và không có điều kiện
Hành động có điều kiện (phản xạ): Phối hợp các tác nhân kích thích với phản ứng và các bộ phận thực hiện 1 cách tự động và nhanh chóng
Hình thành đời sống có thể, là kết quả của học tập, rèn luyện
Hành động không có điều kiện (không phản xạ): Không có sự phối hợp giữa các tác nhân kích thích và phản ứng và các bộ phận thực hiện 1 cách tự động và nhanh chóng
Sinh ra đã có, không cần học tập
Phản xạ
Là phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
Cung phản xạ
Là con đường mà xung thần kinh truyền cơ quan thụ câm (da...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...)
Gồm: thụ thể, 3 tế bào thần kinh (cảm giác, trung gian, vận động) và bộ phận thực hiện phản ứng
Vòng phản xạ
Luồng thần kinh gồm cung phản xạ và đường phản hồi
Chương B10: Sinh sản ở thực vật
Sinh sản vô tính và hữu tính ở thực vật
Sinh sản
Đặc trưng của sinh vật sống
Đảm bảo cho sự phát triển liên tục của loài
Quá trình tạo ra các cá thể mới
2 hình thức: Vô tính và hữu tính
Sinh sản vô tính
Quá trình đời con giống nhau về mặt di truyền từ 1 cơ thể mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
1 bố mẹ
Con sinh ra mang đặc điểm (kiểu gen) giống mẹ (cá thể ban đầu)
Ưu điểm
Tạo số lượng con lớn trong thời gian ngắn
Tăng hiệu suất sinh sản
Cá thể mới thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động
Nhược điểm
Không đa dạng di truyền
Thay đồi điều kiện sống -> dễ chết hàng loạt (có khả năng cả quần thể bị tiêu diệt)
Ý nghĩa: Tạo ra cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định
Sinh sản hữu tính
1 hoặc 2 bố mẹ
Quá trình bao gồm sự hợp nhất của 2 giao tử (tế bào sinh dục) -> Tạo thành 1 hợp tử, tạo ra đời con khác nhau về mặt di truyền
Kiểu hình: Có thể giống/ khác; Kiểu gen: 50% gen bố, 50% gen mẹ
Ưu điểm
Tạo ra cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền -> động vật có thể thích nghi và phát triển trong môi trường biến động
Nhược điểm
Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp
Ý nghĩa: Tạo ra cá thể thích nghi tốt với điều kiện sống thay đổi
Giao tử và hợp tử
Giao tử: Tế bào sinh dục mang toàn bộ NST đơn bội (n) được tạo thành sau quá trình giảm phân; có khả năng tham gia thụ tinh
Hợp tử: Tế bào mang bộ NST lưỡng bội (2n) được tạo thành từ 2 tế bào đơn bội (n) sau quá trình thụ tinh
Nhân giao tử chỉ chứa bộ NST đơn bội (n)
Nhân hợp tử chứa bộ NST lưỡng bội (2n)
Hoa
Cấu trúc hoa
Đặc điểm cấu trúc
Cuống hoa
ĐĐ: Hình trụ, màu xanh (1 số có gai)
CN: Nâng đỡ hoa
Đế hoa
ĐĐ: Phần cuối phình to
CN: Tạo giá đỡ cho hoa
Lá đài
ĐĐ: Màu xanh, nhỏ hơn cánh hoa, số lượng nhiều
CN: Thu hút côn trùng, che chở và bảo vệ nhị và nhụy
Cánh hoa
ĐĐ: Số lượng nhiều, kích thước tùy loài, màu sắc khác nhau
Nhị
ĐĐ: Gồm chỉ nhị dài và bao phấn (chứa hạt phấn)
CN: Cơ quan sinh sản đực, tạo hạt phấn chứa tinh tử (giao tử đực)
Nhụy
ĐĐ: Gồm đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy (chứa noãn)
CN: Cơ quan sinh sản cái, tạo noãn chứa tế bào trứng (giao tử cái)
Tuyến mật
ĐĐ: Nằm ở gốc cánh hoa
CN: Tạo ra mật, thu hút côn trùng
Sự thụ phấn
Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
Các hình thức
Tự thụ phấn: Hoa lưỡng tính; thời gian chín của nhị và nhụy giống nhau
Giao phấn (thụ phấn chéo): Hoa lưỡng tính/ đơn tính; thời gian chín của nhị và nhụy khác nhau
Nhờ côn trùng
Cánh hoa lớn, dễ nhìn thấy, thường có các đường dẫn
Có mùi hương mạnh
Tuyến mật nằm ở gốc cánh hoa
Bao phấn và nhụy nằm bên trong hoa
Hạt phấn có tính dính/ gai, móc bám để dính lên côn trùng, số lượng hạt ít hơn thụ phấn nhờ gió
Nhờ gió
Cánh hoa nhỏ, khó nhìn thấy/ không có
Không có mùi hương, tuyến mật
Bao phấn treo lơ lửng bên ngoài hoa
Đầu nhụy lớn, có lông và treo lơ lửng bên ngoài hoa
Hạt phấn mịn, nhẹ, số lượng lớn để gió có thể thổi bay
Thụ tinh nhờ thực vật
Là hiện tượng nhân tế bào sinh dục đực (tinh tử) của hạt phấn kết hợp với nhân tế bào sinh dục cái có trong noãn và tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử
Diễn biến
Hạt phấn sử dụng chất DD trên đầu nhụy phát triển và nảy mầm thành ống phấn
Ống phấn tiết Enzyme mở đường di chuyển giúp tinh tử xuyên qua vòi nhụy -> bầu nhụy-> lỗ noãn
Tinh tử trong ống phấn chui ra kết hợp với giao tử cái (trong noãn) -> hợp tử 2n
Thụ tinh kép
1 nhân tinh tử + Nhân giao tử cái (trứng) -> Hợp tử
1 nhân tinh tử + Nhân lưỡng bội (2n) -> Nhân tam bội (3n)
Quá trình tạo quả và hạt
Đế
Để lại trên quả
Tràng, đài, nhị
Héo, rụng/ để lại dấu tích trên quả
Nhụy
Đầu nhụy
Vòi nhụy
Bầu
Noãn
Vỏ noãn
Vỏ hạt
1 more item...
Hợp tử
Phôi
1 more item...
Chất DD
Chất DD dự trữ
1 more item...
Quả chứa hạt
Chương B11: Sinh sản ở người
Cơ quan sinh dục ở người
Cơ quan sinh dục nam
Cấu tạo và chức năng
Tuyến tiền liệt: Tạo dịch giúp tinh trùng bơi lội, có chứa dinh dưỡng để cung cấp cho tinh trùng bơi lội
Niệu đạo: Dẫn tinh dịch ra ngoài dương vật và ra ngoài; Dẫn nước tiểu ra ngoài
Dương vật: Bảo vệ niệu đạo, cương cứng để dẫn tinh dịch vào cơ thể người nữ
Tinh hoàn: Tạo tinh trùng
Bìu: Bảo vệ tinh hoàn
Ống dẫn tinh trùng: Dẫn tinh trùng -> Niệu đạo
Cơ quan sinh dục nữ
Cấu tạo và chức năng
Buồng trứng: Nơi tạo ra tế bào trứng
Ống dẫn trứng: Đón nhận trứng và hình thành con đường để trứng di chuyển tới tử cung
Tử cung: Nơi neo đậu, nuôi dưỡng phôi thai
Cổ tử cung: Dẫn đến âm đạo, con đường tinh trùng đi vào gặp trứng, có cơ co thắt giữ phôi thai trong tử cung
Âm đạo: Nơi giải phóng kinh nguyệt định kì theo chu kì nguyệt san của phụ nữ
Con đường di chuyển của trứng trong BPSD nữ: Buồng trứng -> Ống dẫn trứng -> Tử cung
Giao tử cái (Trứng)
TB trứng tạo ra ở buồng trứng
Trứng bắt đầu hình thành từ khi sinh ra
Trứng bắt đầu chín ở tuổi dậy thì (10 - 14 tuổi)
Lượng TB chất nhiều để nuôi dưỡng phôi giai đoạn đầu
Lớp màng keo: Đảm bảo tinh trùng chui vào trứng
TB trứng gồm: Lớp màng keo, màng TB, TB chất chứa rất nhiều noãn hoàng - Dung dịch dự trữ nuôi phôi giai đoạn đầu và nhân chứa NST - Bộ NST đợn bội n = 23 ở người
Giao tử đực (Tinh trùng)
Lượng TB chất ít (gần như không có): Chỉ có nhân của tinh trùng kết hợp với trứng. Không cần nuôi dưỡng phôi
2 loại tinh trùng: X (Nữ) và Y (Nam). Tinh trùng Y bơi nhanh hơn
Tinh hoàn nằm ngoài cơ thể nam giới: Bên trong nhiệt độ cao -> Tinh hoàn không sản xuất được tinh trùng
Gồm
Đuôi: Bơi vào tìm TB trứng
Thân: Chứa nhiều ti thể tạo năng lượng cho bơi lội
Đầu: Nhọn, giảm ma sát khi bơi lội, chứa bộ NST đơn bội của người = 23. Có thể đỉnh chứa các Enzyme làm tan 1 phần lớp màng keo của TB trứng để tạo thành lối vào
Sự thụ tinh và quá trình phát triển
Sự thụ tinh
Quá trình nhân tinh trùng kết hợp với nhân của trứng tạo thành hợp tử
Diễn ra ở 1/3 đầu ống dẫn trứng
Chỉ có 1 tinh trùng được thụ tinh trong 1 lần hình thành hợp tử
Quá trình làm tổ và phát triển của thai nhi
Phôi là hợp tử phân phân chia nhiều lần
Phôi bám và làm tổ ở tử cung hoàn thành nhau thai
Phôi sinh trưởng và phát triển ở tử cung 9 tháng 10 ngày
Phôi được tạo thành trong quá trình di chuyển theo ống dẫn trứng -> Tử cung
Ban đầu, phôi lấy dinh dưỡng từ noãn hoàng trong TB chất của trứng
Phôi làm tổ tại tử cung
Hỗ trợ quá trình phát triển của thai nhi
Lớp niêm mạc tử cung dày lên, chưa nhiều mạch máu sẵn sàng đón phôi làm tổ
Thành tử cung giãn ra
Chức năng của nhau thai và dây rốn
Nhau thai là 1 cơ quan phát triển trong tử cung của phụ nữ trong thai kì
Nhàu thai giúp vận chuyển dinh dưỡng từ cơ thể mẹ -> Bào thai
Dây rốn được hình thành từ nhau thai nối nhau thai với thai nhi
Cung cấp chất dinh dưỡng và oxygen cho thai nhi
Sản phẩm bài tiết của thai nhi được nhau thai đưa trở lại cơ thể người mẹ và thải ra ngoài qua bài tiết
Chức năng của túi ối và nước ối
Bao bọc và bảo vệ thai nhi
Thai nhi cần nước ối để tồn tại và phát triển
Nước ối chứa các chất dinh dưỡng, hormone, kháng thể và các chất cần thiết để nuôi dưỡng và bảo vệ thai nhi