Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Trao đổi nước và muối khoáng ở thực vật - Coggle Diagram
Trao đổi nước và muối khoáng ở thực vật
I, hấp thụ nước ở rễ
đặc điểm của rễ
đâm sâu, lan rộng, các tb biểu bì kéo dài tạo thành lông hút
lông hút mỏng dễ gẫy, không phủ lớp cutin nên hút nước tốt
tb lông hút duy trì nồng độ chất tan cao hơn dd đất
để hút nước tốt, rễ hô hấp
cơ chế hấp thụ nước là thẩm thấu
từ thế nước cao đến thấp/ từ ASTT thấp đến cao/ nồng độ dung dịch thấp đến cao
con đường nước từ tb lông hút vào mạch gỗ có 2 con đường là gian bao và tế bào chất
II, vận chuyển nước trong thân
mạch gỗ
vận chuyển nước và muối khoáng
cấu tạo từ 2 loại tb: quản bào và mạch ống
thành phần dịch chủ yếu alf nước, khoáng chất, chất hòa tan,...
khi vận chuyển cần lực đẩy rễ, lực liên kết các phân tử H2O với thành và lực kéo nhờ thoát hơi nước(chính)
mạch rây
vận chuyển chủ yếu sucrose và một số chất khác
vận chuyển từ lá( cơ quan nguồn) đến cơ quan đích, dự trữ và ngược lại
cấu tạo gồm 2 loại tb là tb ống rây và tb kèm
III,thoát hơi nước ở lá
Đây là tai họa tất yếu của cây
Tai họa: 98% lượng nước nước sẽ bị thoát ra ngoài
Tất yếu
giảm nhiệt độ bề mặt của lá
tạo lực kéo nước và muối khoáng
lấy nguyên liệu cho quá trình quang hợp
a) Qua bề mặt lá
Lá được phủ một lớp cutin chống mất nước
Quá trình này chiếm 10-20% sự thoát hơi nước
Quá trình thoát qua bề mặt lá phụ thuộc vào độ dày lớp cutin và diện tích bề mặt lá
Độ dày của lớp cutin phụ thuộc và lá non/già và môi trường
b) Qua khí khổng
Lỗ khí tạo bởi 2 tb hạt đậu--> tạo ra khe hở ở biểu bì
Tb có thành trong dày thành ngoài mỏng
Cơ chế đóng mở
K+ và sucrose đi vào, tăng ASTT, nước đi vào tế bào, thành ngoài căng ra. khí khổng mở
K+ và sucrose đi ra, ASTT giảm, nước đi ra ngoài, tế bào xẹp xuống nên đóng lại
ánh sáng và stress là 2 nhân tố ảnh hưởng đến sự đóng mở
IV, Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình trao đổi nước
Nhiệt độ
tốc độ thoát hơi nước
sự phát triển của rễ
Ánh sáng: sự quang họp( thoát+ hấp thụ nước
Nước trong đất
hàm lượngnước quá thấp--> không đủ nước
hàm lượng nước quá cao--->ngập úng, cây chết vì không hút được nước
độ thoáng khí và hệ vi sinh vật rễ cây