Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC LOẠI VẦN THƠ - Coggle Diagram
CÁC LOẠI VẦN THƠ
VỊ TRÍ CỦA BẮT VẦN TRONG 1 DÒNG THƠ**
Vần lưng
là vần được gieo ở giữa dòng thơ
Muốn xác định vần chân chỉ cần xem xét tiếng cuối của dòng thơ trên với với các tiếng ở giữa dòng thơ dưới hoặc các tiếng ở trong cùng 1 dòng thơ.
“Bờ cát dài phẳng
lặng
Soi ánh
nắng
pha lê”
-> Ví dụ: (“lặng” bắt vần với “nắng”)
Vần chân
/
Cước vậ
n
Là vần được gieo vào cuối dòng thơ
Muốn xác định vần chân chỉ cần xem xét tiếng cuối của mỗi dòng thơ
Ví dụ: “Nếu biết rằng tôi đã lấy chồng,
Trời ơi! người ấy có buồn không?”
-> Ví dụ: (“chồng” bắt vần với “không”)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://123hoangoanh123.violet.vn/entry/cach-gieo-van-va-cac-loai-the-tho-12093545.html
https://triamquan.forumvi.com/t325-topic
https://thphandangluu-danang.edu.vn/thu-thuat-van-chan-van-lung-van-lien-van-gian-cach-la-gi-h5nudcbz/
https://www.facebook.com/luatthotonghop/posts/252523725295091/
http://lucbat.com/news.php?id=5058
https://thohay.vn/van-tho-la-gi.html
VỊ TRÍ CỦA VẦN GIỮA CÁC DÒNG THƠ
Vần cách/vần tréo
là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ
VD:
Bò ơi, bò
nghỉ
Sau buổi cày
mai
Có gì ngẫm
nghĩ
Nhai mãi, nhai
hoài…
-> Ví dụ: ("nghỉ" bắt vần với "nghĩ"; “mai” bắt vần với “hoài”)
Vần liền/Vần ôm
là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ
VD:
Những trưa tháng
sáu
Nước như ai
nấu
Chết cả cá
cờ
Cua ngoi lên
bờ
Mẹ em xuống cấy…”
-> Ví dụ: ("sáu" bắt vần với "nấu"; “cờ” bắt vần với “bờ”)
BẢN CHẤT NGỮ ÂM CỦA VẦN THƠ
Vần chính (chính vận)
Là vần đúng, tức là tất cả các chữ mà theo luật phải vần với nhau thì những chữ đó đều phải cùng hàng (cùng bản chất ngữ âm) với nhau hay nói cách khác phải giống nhau hoàn toàn về cấu tạo.
Ví dụ:
trường, sương, dương, thương, vương ...
hồng, đông, sông, trông, chồng ...
mướt, vượt, lướt, thướt, rượt ...
biết, riết, liệt, biệt, thiệt ...
Vần thông
(Thông vận)
là những chữ không cùng bản chất ngữ âm (không giống nhau hoàn toàn về cấu tạo) với nhau, nhưng có giọng phát âm nghe na ná (tương tự) do nguồn gốc cùng một chữ nhưng vì bị đọc trại ra, được xếp vào bảng luật thông vận. Vì chữ bị đọc trại này thành ra nó có nguyên âm khác, vì vậy những chữ tương tự cũng được chấp nhận theo luật.
Phân loại
Vần thông của vần bằng:
Đơn âm:
o, ô, u : thông vần với nhau.
e, ê, i : thông vần với nhau.
ơ, ư : vần nhau.
a, ơ : vần nhau.
ai, ay, ây : vần nhau.
ai, oi, ôi, ơi, ươi, ui : thông nhau.
ao, eo, êu, iêu, iu, ưu : thông nhau.
am, ơm : thông nhau.
ăm, âm : thông nhau.
êm, im : thông nhau.
an, ơn : thông nhau.
ăn, ân, uân : thông nhau.
Phức âm:
en, in, iên, uyên : thông nhau.
on, ôn, uôn : thông nhau.
on, un : thông nhau.
ang, ương : thông nhau
ăng, âng , ưng : thông nhau.
ong, ông, ung : thông nhau.
uông, ương : thông nhau.
anh, ênh, inh, oanh, uynh : thông nhau.
Vần thông của vần trắc:
Phức âm:
áo, iễu : thông nhau.
út, uốt : thông nhau.
ật, ứt : thông nhau.
ật, ắt : thông nhau.
óng, úng : thông nhau.
ặn, ẩn : thông nhau.
ạm, ợm : thông nhau.
ấc, ực : thông nhau.
ác, ước : thông nhau.
ụi, ỗi : thông nhau.
uyệt, ịt : thông nhau.
ạc, ước : thông nhau.
ỗ, ữa : thông nhau.
Đơn âm:
ói, ủi : thông nhau.
ĩa, uệ : thông nhau.
ọ, ủa : thông nhau.
é, ị : thông nhau.
ổ, ũ : thông nhau
BÀI TẬP
Thơ 4, 5 chữ:
https://quizizz.com/admin/quiz/64d5a1bddf89d70008309808?source=quiz_share
Thể thơ, luật thơ:
https://quizizz.com/admin/quiz/639d2eec59de74001ea17bc7?source=quiz_share
Thơ lục bát:
https://quizizz.com/admin/quiz/636e172df62946001def003f?source=quiz_share
Thể thơ, luật thơ:
https://quizizz.com/admin/quiz/6517158c74c9fcc1febde1ad?source=quiz_share
Kỹ năng phân tích thơ:
https://quizizz.com/admin/quiz/62d1492402d2dd001d7b5754?source=quiz_share
Thơ Mới:
https://quizizz.com/admin/quiz/63c401adbc58bc001e5b555a?source=quiz_share
Thể thơ trung đại:
https://quizizz.com/admin/quiz/62efac5c4f8e3d001e694de2?source=quiz_share
Thơ và đặc trưng của thơ:
https://quizizz.com/admin/quiz/65171803a8661c2cc960f155?source=quiz_share
Thơ Đường Luật:
https://quizizz.com/admin/quiz/65171846e4bd7e19cd372069?source=quiz_share
DỰA VÀO BẢN CHẤT CỦA THANH ĐIỆU
Vần Bằng
Thanh bằng thì có thanh huyền và thanh ngang. Vầnbằng là những chữ không có dấu hoặc mang dấu bằng
Vần bằng là vần dùng toàn thanh bằng bắt với nhau.
í dụ: tôi – thôi (vần bằng – hai chữ đều thanh ngang).
Vần trắc
Thanh trắc là những chữ mang dấu sắc, hỏi, ngã, nặng
Vần trắc là vần dùng toàn thanh trắc bắt với nhau.
Ví dụ: trắng – lặng (vần trắc – dấu sắc bắt với dấu nặng)
KHÁI NIỆM
Vần thơ là những chữ có cách phát âm giống nhau hoặc gần giống nhau, được dùng để tạo âm điệu trong các bài thơ.
Làm thơ gieo vần là một quy luật để nối các câu trong bài thơ với nhau.
Thường vần được dùng để nối câu gieo vào chữ cuối cùng của câu thơ.
Ví dụ: tôi – thôi (giống nhau vần “ôi”); trắng – lặng (giống nhau vần “ăng”)
Thiết kế: TS. Nguyễn Thị Trà My