Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC - Coggle Diagram
PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC
CHƯƠNG 1
PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC
QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN
Chương trình đào tạo học việc sớm
(Early Apprenticeship Training Programs)
Chương trình giáo dục nghề nghiệp sớm
(Early Vocational Education Programs)
Trường học nhà máy sơ khai
(Early Factory Schools)
Các chương trình đào tạo sớm dành cho người lao động tay nghề bậc trung và chưa có tay nghề
(Early Training Programs for Semiskilled and Unskilled Workers)
Phong trào quan hệ con người
(The Human Relations Movement)
Sự ra đời của nghề đào tạo
(The Establishment of the Training Profession)
Sự xuất hiện của HRD
(Emergence of Human Resource Development)
MỤC ĐÍCH
Đào tạo bài bản và đúng cách nhân viên mới
Tránh tình trạng quản lí lỗi thời
Thực hiện tốt hơn công việc hiện hữu
Giúp doanh nghiệp có đội ngũ nhân sự chất lượng
KHÁI NIỆM
Richard Swanson
: quá trình phát triển và khơi dậy kiến thức chuyên môn của con người thông qua đào tạo và phát triển và phát triển tổ chức nhằm mục đích cải thiện hiệu suất.
Jacobs
: một lĩnh vực thực hành nghề nghiệp vừa là một khối kiến thức liên ngành mới nổi, đáp ứng một số nhu cầu xã hội hoặc tổ chức.
Quá trình cho phép con người tiếp thu các kiến thức, học hỏi các kỹ năng mới, thay đổi các quan điểm, tư duy hay hành vi nhằm nâng cao khả năng thực hiện công việc của cá nhân.
MỐI QUAN HỆ GIỮA
HRM VÀ HRD
Ở hầu hết các tổ chức, đào tạo hoặc phát triển nguồn nhân lực là một phần của bộ phận quản trị nguồn nhân lực
Thiết kế công việc
Hoạch định nguồn nhân lực
Quản trị thành tích
Tuyển dụng và lựa chọn
CHỨC NĂNG HRD
Đào tạo và phát triển - Training and Development (T&D)
Phát triển tổ chức - Organizational development (OD)
Phát triển cá nhân - Individual development
Phát triển nghề nghiệp và phát triển nhóm - Occupational and group development
Phát triển tổ chức - Organization Development
Phát triển nghề nghiệp
Career Development
Hoạch định nghề nghiệp - Career planing
Quản lý nghề nghiệp - Career management
CHIẾN LƯỢC
ĐỐI VỚI HRD
Tích hợp với chiến lược công ty
Cung cấp giáo dục và đào tạo hỗ trợ chiến lược công ty
Đóng góp ý tưởng, thông tin và đề xuất
Các khóa đào tạo phải phù hợp với mục tiêu, chiến lược tổ chức
VAI TRÒ CỦA
CHUYÊN VIÊN HRD
Cố vấn chiến lược nhân sự
Nhà thiết kế và phát triển hệ thống nhân sự
Organization change agent (Người ủng hộ sự thay đổi)
Tư vấn thiết kế tổ chức
Người hướng dẫn/ hỗ trợ
Cố vấn phát triển cá nhân và nghề nghiệp
Cố vấn hiệu suất (hoặc huấn luyện viên)
Nhà nghiên cứu
Chuyên gia về chương trình học
(hoặc người thiết kế bài giảng)
CHƯƠNG 2
HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC
KHÁI NIỆM HỌC TẬP
Học tập: Là sự thay đổi tương đối lâu dài trong hành vi, nhận thức hoặc ảnh hưởng xảy ra do tương tác của một người với môi trường.
TỔ CHỨC HỌC TẬP
Pedler: là một tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của tất cả các thành viên và liên tục chuyển đổi chính nó.
SỰ KHÁC BIỆT CÁ NHÂN
TRONG QUÁ TRÌNH HỌC
Tốc độ tiến bộ
Attribute-Treatment Interaction (ATI)
Đào tạo người trưởng thành
và người lao động lớn tuổi
Lý thuyết học tập của người trưởng thành
Gerontology
PHONG CÁCH
HỌC TẬP
Neil Fleming
VARK
Visual - hình ảnh
Aural - âm thanh
Read - đọc
Kinaesthetic - vận động
Kolb
Hội tụ
Đồng hóa
Phân kì
Hỗ trợ
CHIẾN LƯỢC HỌC TẬP
Các chiến lược diễn tập (ví dụ: lặp lại các mục trong danh sách; gạch chân văn bản trong bài viết; sao chép ghi chú)
Các chiến lược xây dựng (ví dụ: hình thành một hình ảnh tinh thần; ghi chú, diễn giải hoặc tóm tắt tài liệu mới)
Chiến lược tổ chức (ví dụ: nhóm hoặc sắp xếp thông tin cần học; phác thảo một bài viết; tạo hệ thống phân cấp tài liệu)
Chiến lược giám sát mức độ hiểu biết (ví dụ: tự đặt câu hỏi)
Các chiến lược thiên hướng tình cảm (ví dụ: tăng cường sự tỉnh táo; thư giãn; tìm cách giảm bớt sự lo lắng khi thi)
CHƯƠNG 3
XÁC ĐỊNH NHU CẦU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CÁC CẤP ĐỘ PHÂN TÍCH NHU CẦU PHÁT TRIỂN
PHÂN TÍCH VAI TRÒ
Trung tâm của hầu hết tất cả các hoạt động quản lý và điều hành nguồn nhân lực
Phát triển danh mục các nhiệm vụ
Nhận dạng kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho công việc
tập hợp có hệ thống về một công việc cụ thể hoặc một nhóm công việc
Xác định nhiệm vụ
Mô tả các KSAO
Xác định các lĩnh vực có thể hưởng lợi từ việc đào tạo
Ưu tiên các lĩnh vực có thể được hưởng lợi từ đào tạo
Xây dựng bản mô tả công việc tổng thể
PHÂN TÍCH CÁ NHÂN
Tự đánh giá, trung tâm đánh giá, phản hồi 360 độ, v.v.
Phân tích con người tóm tắt và phân tích con người chẩn đoán.
Phỏng vấn, bảng câu hỏi, quan sát tại nơi làm việc, ...
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC
Mục tiêu kinh doanh
(Irwin Goldstein)
Mục tiêu của tổ chức
Nguồn lực tổ chức
Môi trường tổ chức
Những hạn chế về môi trường?
Triển khai mới
Sự ủng hộ và hỗ trợ của giới quản lý, đồng nghiệp.
Chiến lược của tổ chức
Các nguồn lực cho đào tạo
MỨC ĐỘ ƯU TIÊN
CỦA NHU CẦU PHÁT TRIỂN
Thường xuyên lấy ý tưởng từ nhân viên
Quy trình 3 bước
Nhu cầu đào tạo được xác định trước ở cấp chính sách.
Chia nhu cầu còn lại thành thiết yếu và mong muốn.
Chi phí cho những nhu cầu thiết yếu và ưu tiên
Ủy ban Cố vấn
NHU CẦU PHÁT TRIỂN
khi nhu cầu học tập không thể đáp ứng được các tiêu chuẩn, yêu cầu công việc
kiến thức, kỹ năng, phương pháp và quan điểm mà học viên cần học
Sự khác biệt hoặc khoảng cách giữa những gì tổ chức mong đợi xảy ra và những gì thực sự xảy ra
CHƯƠNG 6
ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
XÃ HỘI HÓA
Khái niệm
Là quá trình qua đó một cá nhân có được kiến thức và kỹ năng xã hội cần thiết để đảm nhận vai trò của tổ chức.
Nội dung
Cynthia Fisher
Tìm hiểu về tổ chức
Học cách hoạt động trong nhóm
Học cách thực hiện công việc
Học tập cá nhân từ kinh nghiệm làm việc
Học tập sơ bộ
Feldman
phát triển kĩ năng và khả năng
chuẩn mực và giá trị của nhóm
Tập hợp các hành vi vai trò phù hợp
Georgia Chao
ngôn ngữ
con người
chính trị
mục tiêu và giá trị tổ chức
năng lực thực hiện
lịch sử
Kết quả
hòa nhập và gắn bó với tổ chức
Kiến thức sâu hơn về tổ chức và làm việc nhóm
hành vi dẫn đến hiệu quả cá nhân và tổ chức
Kỳ vọng không được đáp ứng, thiếu cam kết với tổ chúc
CÁC GIAI ĐOẠN
Xã hội hóa dự kiến
bắt đầu trước khi cá nhân gia nhập tổ chức
Thay đổi và tiếp thu
nhân viên mới chấp nhận các chuẩn mực và giá trị
Gặp gỡ
bắt đầu khi một người được tuyển dụng đưa ra cam kết chính thức tham gia một tổ chức
XEM XÉT CÔNG VIỆC THỰC TẾ (RJP)
RJP liên quan đến việc cung cấp cho người mới thông tin đầy đủ về công việc và tổ chức
Cơ chế mô hình của quy trình RJP
Kỳ vọng thực tế
Hiệu ứng đối phó
Tiêu chuẩn
Cam kết cá nhân
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG
Đánh giá và xác định
Khuôn khổ: đánh giá- Thiết kế - triển khai - đánh giá
Bao gồm thông tin về toàn bộ tổ chức,thông tin về công việc cụ thể, các chính sách và thủ tục quan trọng, tuyên bố sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược lương thưởng, phúc lợi, an toàn và phòng ngừa tai nạn,
Vai trò
sự tương tác thường xuyên giữa người mới đến với người giám sát, đồng nghiệp và các thành viên khác của tổ chức.
Các vấn đề
Chiến thuật hù dọa
Giao tiếp chính thức, một chiều
Thông tin không liên quan
Tâm lí nhất thời
Quá tải thông tin
Không chuẩn đoán hoặc đánh giá chương trình
Quá chú trọng vào công việc giấy tờ
Thiếu sự theo dõi
Thiết kế và thực hiện
Phỏng vấn những nhân viên, giám sát viên và cán bộ mới tuyển
Khảo sát các chương trình và tài liệu định hướng
Định hướng nghiên cứu
Lực chọn nội dung và phương pháp truyển tải
Thành lập ban chỉ đạo
Thí điểm và chỉnh sửa tài liệu
Đặt mục tiêu
Sản xuất và đóng gói các tài liệu in ấn, nghe nhìn
Đào tạo giám sát viên và lắp đặt hệ thống
Khảo sát thực tiễn định hướng của các công ty hàng đầu
Hiệu quả
Không có nhiều nghiên cứu được công bố về hiệu quả của các chương trình định hướng nói chung, cũng như chưa có đánh giá đầy đủ về hiệu quả tương đối của các phương pháp tiếp cận khác nhau
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Khái niệm
sự thu thập có hệ thống các thông tin mô tả và đánh giá cần thiết để đưa ra các quyết định đào tạo hiệu quả liên quan đến việc lựa chọn, áp dụng, giá trị và sửa đổi các hoạt động giảng dạy khác nhau.
Mục đích
Thông tin mô tả cung cấp một bức tranh về những gì đang xảy ra hoặc đã xảy ra, trong khi thông tin phán xét thông tin truyền đạt một số quan điểm hoặc niềm tin về những gì đã xảy ra.
đánh giá bao gồm việc thu thập thông tin một cách có hệ thống theo một kế hoạch định trước để đảm bảo thông tin phù hợp và hữu ích.
việc đánh giá được tiến hành để giúp các nhà quản lý, nhân viên và các chuyên gia HRD đưa ra những quyết định sáng suốt về các chương trình và phương pháp cụ thể.
Các mô hình và tiêu chuẩn đánh giá
Khung tiêu chuẩn đánh giá của Kirkpatrick
Cấp độ 1: Phản ứng
Cấp độ 2: Học tập
Cấp độ 3: Hành vi
Cấp độ 4: Kết quả
Mô hình CIPP của Galvin
Bối cảnh
Đầu vào
Quy trình
Sản phẩm
Mô hình đánh giá đào tạo của Brinkerhoff
Đặt mục tiêu: Nhu cầu là gì?
Thiết kế chương trình: Điều gì sẽ làm để đáp ứng nhu cầu?
Thực hiện chương trình: Thiết kế có hiệu quả không (tập trung vào việc thực hiện chương trình)?
Kết quả trước mắt: Người tham gia có học được không?
Kết quả trung gian hoặc kết quả sử dụng: Học viên có đang sử dụng những gì họ đã học được không?
Tác động và Giá trị: Chương trình có tạo ra sự khác biệt đáng giá cho tổ chức?
Mô hình đánh giá của Kraiger, Ford, Salas
Nhận thức
Kỹ năng
Tình cảm
Các phương pháp
đánh giá “Evaluation” hiện đại:
Đánh giá phản ứng với đào tạo:
Nội dung
Phong cách
Phương tiện
Nhân sự
Vị trí
Thời gian
Đánh giá việc học tập nhận thức từ đào tạo
Đánh giá lợi ích của tổ chức từ việc đào tạo
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ “ASSESSMENT” HIỆN ĐẠI:
Đánh giá quá trình và tổng kết
Tham chiếu tiêu chuẩn và tham chiếu tiêu chí
Tự đánh giá và đánh giá ngang hàng
Đánh giá dựa trên năng lực
Phân tích thực nghiệm:
Đánh giá những thay đổi của học viên: có thể thực hiện theo các tiêu thức:
Đánh giá sự phản hồi của học viên.
Đánh giá kiến thức của học viên.
Đánh giá về sự thay đổi về năng lực của học viên.
Đánh giá mức độ hoàn thành của mục tiêu học tập.
Đánh giá hiệu quả và chi phí đào tạo:
Đánh giá hiệu quả ROI
Theo tổng giá trị hiện tại (NPV)
Theo hệ số hoàn vốn nội tại (IRR)
Chi phí cho các phương tiện vật chất, kỹ thuật cơ bản
Chi phí cho đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giảng viên.
Học bổng hoặc tiền lương chi cho nhân viên trong thời gian đi học (nếu có).
Chi phí cơ hội do nhân viên tham dự khóa học
Sự kết hợp các thông tin trong
đánh giá phát triển nguồn nhân lực
Phương pháp thu thập dữ liệu
Phỏng vấn
Đặt câu hỏi
Kiểm tra
Mô phỏng quan sát trực tiếp
dữ liệu hiệu suất lưu trữ
Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu
Độ tin cậy
Giá trị
Tính thực tiễn
Các dạng dữ liệu
Hiệu suất cá nhân
Hiệu suất toàn hệ thống
Dữ liệu kinh tế
Sử dụng dữ liệu tự báo cáo
Dữ liệu tự báo cáo hoặc dữ liệu được cung cấp trực tiếp bởi các cá nhân tham gia chương trình đào tạo là loại dữ liệu được sử dụng phổ biến nhất trong đánh giá nhân sự.
Thiết kế nghiên cứu
Là một kế hoạch để tiến hành một nghiên cứu đánh giá.
Các thực hành được đưa vào thiết kế nghiên cứu
Kiểm tra trước và kiểm tra sau
Nhóm đối chứng
Hai yếu tố khác cần được đưa vào trong một thiết kế nghiên cứu hiệu quả
Nếu một nhóm kiểm soát được sử dụng thì giảng viên phải đảm bảo rằng nhóm đào tạo và nhóm kiểm soát càng giống nhau càng tốt.
Yếu tố thứ hai cần xem xét là việc thu thập dữ liệu theo thời gian.
Những bình luận về đánh giá phát triển nguồn nhân lực
Khuyến nghị của Grove và Ostroff
Thực hiện phân tích nhu cầu
Xây dựng chiến lược đánh giá rõ ràng
Nhấn mạnh vào các mục tiêu đào tạo cụ thể
Thu thập phản hồi của người tham gia
Phát triển các công cụ tiêu chí
(để đo lường kết quả có giá trị)
Lập kế hoạch và thực hiện nghiên cứu đánh giá
CHƯƠNG 7:
PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ
GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO, KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ
Đào tạo và kinh nghiệm quản trị
Đào tạo nhà quản lý khi
Làm việc mất quá nhiều thời gian
Tinh thần làm việc sút kém
Tỉ lệ nghĩ việc quá cao
Thiếu sự hợp tác từ phía nhân viên
Mục đích
Tránh tình trạng quản lý lỗi thời
Giải quyết các vấn đề tổ chức
Cách tiếp cận
Các trường đại học của công ty
Kinh nghiệm thực tế
Các khóa học do tổ chức thiết kế
Giáo dục
Đào tạo cử nhân, thạc sĩ
Chương trình giáo dục điều hành
PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ
Đào tạo lãnh đạo
Tham gia trực tiếp và thường xuyên của CEO, quản lý cấp cao
Quan điểm đào tạo và tạo ra các câu chuyện
Mô hình hoá hành vi
Giới thiệu
Là xem mô hình mẫu qua những thước phim, đoạn video…. có trình bày mẫu cách thức thực hiện một vấn đề nhất định
Học bằng cách quan sát người khác thực hiện
Bao gồm 5 bước
Ghi nhớ
Diễn tập
Mô hình hóa
Phản hồi
Chuyển giao
Ưu điểm
Dễ học hỏi
Nhược điểm:
Không được tham gia các tình huống xử lý thực tế
Tập trung vào hành vi hơn thái độ
Không có sự giải thích cho lý thuyết
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ
Gắn liền với chiên lược tổ chức
Tồn tại 3 mối liên kết
Chiến lược kinh doanh và phát triển quản trị
Phát triển quản trị và các hành động
Môi trường và chiến lược kinh doanh
Xu hướng toàn cầu về phát triển quản trị
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ
Sự tham gia và cam kết của các cấp quản lý
Thiết lập mục tiêu
Đánh giá nhu cầu
Đảm bảo động lực tham gia của các cá nhân
Gắn liền với chiến lược
Đánh giá thường xuyên
MÔ TẢ CÔNG VIỆC NHÀ QUẢN TRỊ: VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG
Vai trò
Cách tiếp cận
Xác định các vai trò
Phương pháp quan sát
Cách tiếp cận thực nghiệm
Mô hình quy trình
Mô hình năng lực tích hợp
Mô hình bốn chiều
Mô tả đặc điểm công việc
Nhóm vai trò
Vai trò cá nhân
Vai trò thông tin
Vai trò ra quyết định
Chức năng
Theo mô hình tích hợp
Quản lý thông tin
Quản lý chất lượng
Quản lý con người
Quản lý năng lượng
Quản lý nguồn lực
Quản lý dự án
Quán lý hoạt động
Nhà quản trị có năng lực toàn cầu
Các loại KSAO cần có
Đặc điểm của tư duy toàn cầu
Đặc điểm nhà quản trị có tư duy toàn cầu
GIỚI THIỆU CHUNG
Khái niệm
Cụ thể cho từng tổ chức
Cung cấp cơ hội học tập và phát triển cho nhân viên
Nổ lực có ý thức của tổ chức
Cần được liên kết với chiến lược của tổ chức
Thành phần
Giáo dục quản trị
Đào tạo quản trị
Kinh nghiệm quản trị
CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Xác định các mục tiêu của phát triển nguồn nhân lực
Nâng cao hiệu quả của tổ chức
Giải quyết các vấn đề hiện tại
Ngăn ngừa các vấn đề có thể lường trước
Nắm hiểu được những điều mới lạ xuất hiện tại doanh nghiệp.
Giải quyết các vấn đề tồn tại ở bộ phận.
Tìm ra dạng kiến thức, thái độ, kỹ năng cần thiết để thực hiện được các nhiệm vụ công việc
Phát hiện và bổ sung những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết của cá nhân
Giúp nhân viên thực hiện tốt hơn công việc hiện hữu của mình.
Cập nhật, áp dụng được những kiến thức và kỹ năng mới cho nhân viên
Tránh tình trạng quản lý lỗi thời
Giúp cho các nhân viên hiểu rõ và ý thức được phạm vi chức năng công việc của mình và của người khác
Nhân viên mau chóng thích nghi và hội nhập với môi trường làm việc của doanh nghiệp.
Chuẩn bị để hình thành một đội ngũ cán bộ kể cận vững về quản lý và giỏi về chuyên môn.
Thỏa mãn nhu cầu phát triển của nhân viên
Đảm bảo nguồn nhân lực đạt chất lượng ngang bằng với nguồn nhân lực bên ngoài, đảm bảo duy trì được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Cung cấp thông tin phục vụ cho quá trình hoạch định nhân sự được hiệu quả.
Chương trình phát triển nguồn nhân lực: xây dựng hay mua
Xây dựng hoặc mua tùy thuộc vào cân nhắc của doanh nghiệp
Đơn vị tự xây dựng và chịu trách nhiệm
Tự hoạch định và xây dựng
Lựa chọn người đào tạo
Phải có khả năng truyền đạt kiến thức của họ một cách rõ ràng, sử dụng các kỹ thuật giảng dạy khác nhau, có kỹ năng giao tiếp cá nhân tốt và khả năng thúc đẩy người khác học hỏi.
Biết cách hỗ trợ mọi người ở mọi cấp độ trong tổ chức
phải mang trong mình hành trang chứa đựng những niềm tin và định kiến
Có thể cân nhắc hoặc bổ nhiệm
phải có kinh nghiệm cũng như có đủ trình độ chuyên môn về lĩnh vực đào tạo và phát triển
Chuẩn bị nội dung bài học
giảng viên phải xác định trước nội dung cần học và thời gian dành cho mỗi phần của buổi học.
người học có quyền tự do quyết định nội dung học tập của mình, cách họ thực hiện việc học và tốc độ học tập của mình.
Lựa chọn phương pháp đào tạo
theo mức độ hoạt động dự kiến hoặc yêu cầu của người học.
phương pháp bài giảng và băng video. Hoặc phương pháp tại chỗ hoặc trên lớp (giảng đường).
Học tập mở, từ xa và linh hoạt (ODFL)
Hình thức của khóa học ngắn hạn truyền thống
Hội nghị đa phương tiện
Đào tạo thực tế ảo
Chương trình đào tạo dài/ngắn hạn
Đào tạo tại nơi làm việc
Học từ xa, mô phỏng/đóng vai,...
Chuẩn bị dụng cụ giảng dạy
Sách hướng dẫn hoặc sách giáo khoa đào tạo
Đề cương chương trình
Dụng cụ có sẵn nếu chọn cách mua gói đào tạo
Bảng - phấn
Bảng giấy – bút dạ
Đèn chiếu, máy vi tính,...
Lập kế hoạch chương trình
phát triển nguồn nhân lực
Lập lịch trong/sau giờ làm việc
B1: Mục đích
B2: Đánh giá
B3: Trách nhiệm
B4: Tuyển người đào tạo
B5: Kinh phí
B6: Hệ thống thông tin
B7: Tuyển chọn nhà cung cấp dịch vụ đào tạo
B8: Tổ chức khóa đào tạo
B9: Đánh giá kết quả đào tạo
Thực hiện chương trình phát triển nguồn nhân lực
Trách nhiệm chính trong việc thực hiện một chương trình đào tạo thuộc về giảng viên: sắp xếp môi trường vật lý để dễ ngồi học, bắt đầu bằng tài liệu, các bài kiểm tra năng lực,...