Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Một số cách tiếp cận xây dựng chương trình giáo dục - Coggle Diagram
Một số cách tiếp cận xây dựng chương trình giáo dục
Tiếp cận hệ thống
Quan điểm
Là bản thiết kế tổng thể quá trình đào tạo từ khâu đầu (tuyển chọn) đến khâu cuối (kết thúc)
Là một hệ thống các hoạt động đào tạo theo một trình tự chặt chẽ, kết hợp và tác động qua lại lẫn nhau nhằm thực hiện các nội dung và đạt được các mục tiêu cụ thể trong các giai đoạn của quá trình đào tạo.
Mục tiêu
Xem xét các bộ phận của trường học trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
Cách thực hiện
Lập kế hoạch, lập trình, lập ngân sách
Phương pháp quản lí chất lượng toàn diện
Nội dung
Chương trình liên quan đến toàn bộ trường học hoặc hệ thống trường học.
Không chỉ các lớp học hoặc môn học cụ thể
Đánh giá kết quả
Kết quả môn học là sự lĩnh hội những kiến thức cơ bản trong các môn học chính, khả năng biến đổi những kiến thức đã thu được để vận dụng chúng vào thực tế.
Kết quả khách quan của cách tiếp cận là bức tranh tổng thể được hình thành về thế giới, dựa trên kiến thức khoa học hiện đại.
Ưu điểm
Các em không chỉ học được chương trình học ở trường mà còn có được nhiều kỹ năng hữu ích giúp ích cho các em trong cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp.
Đồng thời, trong quá trình đào tạo đó, một hệ thống các giá trị văn hóa nhân văn được hình thành.
TIẾP CẬN MỤC TIÊU
Mục tiêu
Nội dung: Kiến thức, kĩ năng và thái độ đều được thực hiện theo chuẩn mục tiêu đã định
Cách thức thực hiện: dựa vào mục tiêu GD để lựa chọn cách thức GD để hướng tới mục tiêu ấy
Mục tiêu được xác định rõ ràng, cụ thể, có thể định lượng được, là cơ sở đánh giá
Kiểm tra đánh giá: Đối chiếu kết quả của người học với mục tiêu đã đề ra trước đó
Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
: Mục tiêu đã được định sẵn, rõ ràng chi tiết, cụ thể, có thể định lượng được sẽ làm cho:
Người dạy cũng sẽ hình dung ra được họ cần đạt được cái gì và phải làm như thế nào để đạt được mục tiêu đó
Quá trình kiểm tra, đánh giá dễ dàng hơn
Quá trình GD sẽ dễ thực hiện hơn
Nhược điểm
: cứng nhắc, khuôn mẫu đồng nhất, người học không có cơ hội phát triển về sở thích, năng lực
Quan điểm
Từ mục tiêu GD => người phát triển chương trình sẽ lựa chọn nội dung, phương pháp GD, cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Cách tiếp cận này chú trọng mục tiêu chương trình và sản phẩm đầu ra
Chương trình phải được thiết kế, đề xuất từ mục tiêu giáo dục
TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN
Quan điểm
Chương trình là một quá trình, Giáo dục là sự phát triển
Giáo dục là một quá trình phát triển, tiếp diễn liên tục suốt đời, góp phần phát triển mọi năng lực tiềm ẩn của con người.
Hướng tới phát triển những phẩm chất và năng lực của người học thông qua các kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại
Chú trọng
Đến sự hiểu biết, năng lực của học sinh hơn là truyền đạt kiến thức thụ động.
Đáp ứng tối đa nhu cầu, khả năng của học sinh.
Đặc điểm
MTGD: Nhằm phát triển tối đa sự hiểu biết, kinh nghiệm, các năng lực tiềm ẩn, các tố chất sẵn có của HS
NDGD: gồm các môn học bắt buộc và môn học tự chọn phù hợp với đặc điểm của người học; tri thức khoa học, kĩ năng, năng lực trong mỗi môn học phù hợp với nhu cầu, hiểu biết, năng lực hiện tại của người học.
PPGD:
Lấy người học làm trung tâm
Tập trung vào tổ chức hoạt động dạy - học với nhiều hình thức đa dạng, linh hoạt, tạo cơ hội cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức
KTĐG: Chú trọng đánh giá khả năng sáng tạo, giải quyết vấn đề và khả năng bổ sung, hoàn thiện kiến thức của HS
Ưu điểm
Phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục triển trên thế giới và ở Việt Nam
GD tập trung vào người học: Giúp người học chủ động, độc lập suy nghĩ, phát triển tính tự chủ, khả năng sáng tạo trong giải quyết vấn đề.
Nhược điểm
Cần phải đáp ứng sự đa dạng và thay đổi của người học (về nhu cầu, sở thích, khả năng…)
Cần các điều kiện để đáp ứng nhu cầu GD của mỗi cá nhân: cơ sở vật chất, phương tiện, học liệu…
Tiếp cận nội dung
Đặc điểm
Cách thức thực hiện: PP được sử dụng ở đây chủ yếu là những PP thiên về truyền đạt tri thức như: PP giảng giải,
Hình thức thực hiện: chủ yếu là dạy ở trong lớp, dạy theo hình thức đồng loạ
NDGD: Nội dung kiến thức được trình bày một cách hệ thống, logic và kiến thức được trình bày liền mạch và gắn với từng lớp, từng độ tuổi.
PTDH: chủ yếu là phương tiện truyền đạt tri thức như phấn trắng, bảng đen, trình chiếu kiến thức đơn thuần, trnh ảnh sd để minh họa.
Mục tiêu: Truyền đạt toàn bộ tri thức đến người học và người học sẽ phải nắm toàn bộ những tri thức ấy
Kiêm tra, đánh giá: đánh giá khả năng ghi nhớ, tái hiện nội dung của người học.
Ưu điểm
Người học nắm bắt được 1 lượng tri thức lớn trong khoảng thời gian ngắn.
Người dạy có khả năng truyền đạt 1 lượng tri thức lớn đến người học mà không cần nhiều công sức và tiết kiệm thời gian.
Người học nắm bắt được tri thức 1 cách hệ thống, tương đối đầy đủ và chính xác.
Quan điểm
GD là quá trình truyền thụ nội dung kiến thức => Người ta cho rằng chương trình là thể hiện tất cả những nội dung cần thiết cho người học.
Nhược điểm
Làm cho người học thụ động, quá tải, nhồi nhét, nặng về ghi nhớ
Tính sáng tạo chủ động của học sinh bị hạn chế
TIẾP CẬN SÁNG TẠO VÀ KHỞI NGHIỆP
Mục tiêu cốt lõi là năng lực sáng tạo và năng lực
khởi nghiệp
Nội dung chương trìnhi là một lĩnh vực, đại loại như khoa học về trái đất, khoa học về cuộc sống, khoa học về môi trường, khoa học về hạnh phúc…
Các kĩ thuật đánh giá lớp học được sử dụng thường xuyên nhằm mục đích kích thích, tạo động lực, giúp người học tiến bộ trong suốt quá trình học tập.
Các nguyên tắc tối thiểu
Dạy học phân hóa, tiến tới cá thể hóa
Trải nghiệm sáng tạo trong dạy học là điều bắt
buộc.
Chọn lọc những vấn đề cốt lõi
Mở cửa trường ra xã hội lấy bối cảnh sống làm bối
cảnh dạy học
Đánh giá thường xuyên, theo quá trình, vì sự tiến bộ của người học trong suốt quá trình học tập là yếu tố quyết định chất lượng của quá trình giáo dục và đào tạo
Tiếp cận quản lí
Ưu điểm
Các nhà quản lí được tham gia chỉ toàn bộ hoạt động thiết và thực hiện chương trình giáo dục
Nhược điểm
Các nhà quản ít n tâm đến nội dung chương trình giáo dục mà chủ tổ chức và thực hiện chương trình giáo dục , ít quan tâm đến nội dung các môn, học liệu và các phương pháp dạy học
Đặc điểm
Chương trình đào tạo được quản lí bởi nhà trường như một hệ thống xã
Bắt nguồn từ những năm trong các trường thuộc mô hình tổ và hành, trở thành quan điểm trị những năm 1950-
Tiếp cận tổng hợp
Chương trình giáo dục được thiết thế dưới dạng modunle ( là một đơn vị kiến thức tương đối hoàn chỉnh, hướng tới một đầu ra nhất định) và được tổ chức theo học chế tín chỉ cho phép người học căn cứ vào nhu cầu của bản thân và xã hội tự tổ chức kế hoạch học tập cho riêng mình
các modunle có giá trị lớn hơn có số tín chỉ là bội số của modenle chuẩn
được kiểm tra đánh giá sau khi kết thúc
mỗi modunle có nội dung và mục tiêu xác định
được dạy trong một học kì
Modunle có giá trị bằng một số tín chỉ chuẩn
Sinh viên có thể học tập và tích lũy số tín chỉ của modunle bằng nhiều cách
Trợ giảng
Lâp hồ sơ
Xê-mi-na
Tự học, tự nghiên cứu
Thực hành thí nghiệm
Lên lớp lí thuyết
Chương trình giáo dục được thiết kế dưới modunle thường có 2 loại
Số modunle cốt lõi( bắt buộc)
số module tự chọn ( bắt buộc và tùy ý )
Ba xu hướng định hình tương lai của CT giảng dạy
Học theo sở thích
Cách tốt nhất thúc đẩy việc học của các HS chính là để chúng học bằng sở thích và niềm đam mê của mình. Đam mê khiến người ta học hỏi và thể hiện tốt hơn những gì chúng ta mong đợi. Và những gì chúng học được từ niềm đam mê sẽ khó có thể bị quên lãng”
Sự lan truyền của ứng dụng kĩ thuật số
GV và HS có thể lên mạng để tra tìm những thông tin có giá trị, đáng tin cậy chỉ trong vài phút
Một số trang mạng học sinh và giáo viên có thể sử dụng để học tập
Shmoop
Wikipedia
Google Earth
Youtube
Khan Academy
Kĩ năng 2.0
Chúng ta có thể học cùng với những người chúng ta muốn và cùng với họ, ta có thể chia sẻ niềm đam mê học hỏi mình để mở rộng kiến thức
Học cách chọn lọc, bỏ qua
Đóng góp vào cộng đồng trực tuyến toàn cầu
Trở thành những cư dân kĩ thuật số
TIẾP CẬN NHÂN VĂN
Áp dụng trong thiết kế CTGD của bậc tiểu học bao gồm các bài giảng về kĩ năng sống, trò chơi theo nhóm, đi giã ngoại, những hoạt động mang tính giải quyết vấn đề, lôi cuốn sự tham gia tích cực của học sinh vào giờ học
Học sinh đóng góp vào CTGD, giáo viên tham gia nhiều hơn vào các quy định liên quan tới CTGD
Phát triển chú trọng các khía cạnh mĩ thuật, thể chất , văn hóa của con người , sự suy tư, tự thể hiện của người học
Tiếp cận năng lực
mục tiêu: phát triển trên cơ sở nhu cầu của công việc trong xã hội
mục đích: vận dụng kiến thức vào cuộc sống
Nội dung
Tổ chức theo cách tích tích hợp giúp hình thành và phát triển năng lực
Lực chọn những năng lực cần thiết cho học sinh trong cuộc sống
Kiểu hoạt động: người học và người dạy cùng hợp
tác
Hình thức học tập
Vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ trong bối cảnh thực tế phát triển dần năng lực
Nhấn mạnh kĩ năng nhận thức, tư duy phê phán, kĩ năng giao tiếp và hợp tác
Mỗi năng lực được phát triển liên tục theo hình xoắn ốc ở nhiều lĩnh vực, dọc theo thời gian
phương pháp
thông qua trải nghiệm
xuất phát từ kinh nghiệm mỗi người