Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tri giác và giới hạn vận động - Coggle Diagram
Tri giác và giới hạn vận động
Quá trình tri giác
Khái niệm
Quá trình tri giác là
Tiếp nhận kích thích từ môi trường
Mã hóa và gửi thông tin đầy đủ, chính xác lên não bộ
Não bộ giải mã thông tin và đưa ra được kết luận
Khác biệt giữa tri giác và cảm giác
Phân loại
Tri giác con người
Tri giác con người là quá trình nhận thức lẫn nhau của con người trong quá trình giao lưu trực tiếp
Trong quá trình tri giác con người, các chủ thể tập trung chủ yếu vào việc tri giác các đặc điểm và giá trị xã hội của con người
Đối tượng của tri giác con người là đối tượng đặc biệt
Tri giác nhìn
phản ánh sự vật hiện tượng trọn vẹn nhờ thị giác
Một số nhân tố thuộc trường kích thích ảnh hưởng tới tri giác nhìn
Sự khép kín (bao hàm): sử dụng tất cả các thành phần để tạo ra một chỉnh thể
Nhân tố tiếp diễn tự nhiên: Các thành phần của các hình quen thuộc với chúng ta thường được liên kết thành một hình
Sự giống nhau: Tri giác các sự vật giống nhau thuộc về một nhóm
Sự gần nhau giữa các sự vật đem đến tri giác các sự vật gần nhau thuộc về một nhóm
Tri giác chuyển động
phản ánh sự biến đổi vị trí của sự vật
Bao gồm sự thay đổi vị trí, hướng, tốc độ
Tri giác âm thanh trong không gian: Nhờ sóng âm lan truyền theo dạng sóng nên con người nhận biết được hưởng phát ra của âm thanh
Chuyển động ra xa (Radial motion): Luật xa gần trong hội họa
Chuyển động tương đối: Đi xe nhìn bên ngoài, vật gần chuyển động nhanh, vật xa chuyển động xa chậm (thử đưa ngón tay trước mắt và ngửa đầu ra xa)
Tri giác không gian
phản ánh khoảng không gian tồn tại khách quan của sự vật hiện tượng
bao gồm
Tri giác chiều sâu, độ xa và các phương hướng
Tri giác độ lớn của vật
Tri giác hình dạng sự vật
Tri giác thời gian
phản ánh độ dài lâu, tốc độ và tính kế tục khách quan của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan
Các nhân tố ảnh hưởng tới tri giác thời gian
Động cơ, trạng thái tâm lí
Tuổi và kinh nghiệm: Trẻ em chưa biết phân biệt thời gian, dần dần trẻ mới học được cách tri giác thời gian
Quy luật tri giác
Tính đối tượng
Tri giác có mối quan hệ chặt chẽ với cảm giác
Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc về một sự vật hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài
Tính lựa chọn
Chỉ phản ánh đối với đối tượng nào đó nhất định
Tính có ý nghĩa
Tri giác gọi được tên vật đó trong não
Tri giác ở người gắn chặt với tư duy và sự hiểu biết về bản chất của vật
Tri giác là xếp được sự vật đang tri giác vào một nhóm, khái quát nó trong một từ xác định
Tính ổn định
Khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi
Tri giác ổn định: Màu sắc, độ lớn, hình dạng
Tổng giác
Tri giác vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách của họ
Ảo giác
Sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách quan của con người
Nguyên nhân vật lý, sinh lý, tâm lý
Quá trình cảm giác
Phân loại cảm giác
Phân loại theo cơ quan cảm giác
Thị giác
Thính giác
Vị giác
Khứu giác
Xúc giác
Phân loại theo thuộc tính của sự vật, hiện tượng
Cảm giác về kích thước, hình dạng, vị trí, chuyển động của sự vật
Cảm giác về ánh sáng, màu sắc, độ sáng, độ tối của sự vật
Cảm giác về âm thanh, độ cao, cường độ, âm sắc của sự vật
Cảm giác về vị giác, mùi vị của sự vật
Cảm giác về xúc giác, nhiệt độ, áp lực, đau đớn của sự vật
Quy luật cơ bản của cảm giác
Quy luật ngưỡng cảm giác
Vùng cảm giác được
Ngưỡng cảm giác phía dưới
cường độ KT tối thiểu gây được cảm giác.
Ngưỡng cảm giác phía trên
Cường độ KT tối đa gây được cảm giác
Ngưỡng sai biệt
Độ nhạy cảm
Độ nhạy cảm sai biệt
Quy luật thích ứng
Là khả năng thay đổi tính nhạy cảm của các giác quan cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích
Quy luật tác động qua lại
Cảm giác không tồn tại độc lập
Một cảm giác có thể thay đổi tính nhạy cảm do ảnh hưởng của một cảm giác khác
khái niệm quá trình cảm giác
Quá trình cảm giác là
là một quá trình nhận thức
phản ánh một cách riêng
thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
tác động trực tiếp đến các giác quan của chúng ta