Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học day-hoc-tuong-tac - Coggle Diagram
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp dạy học (9)
DH HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ
Bản chất: dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ...nghiệm thu và đánh giá toàn lớp.
Đặc điểm:
Được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của HS.
-
Ưu
-
-
Chia sẻ suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm...
HS cởi mở, bạo dạn và hòa nhập...nêu ra ý kiến và phê phán.
phát triển KN giao tiếp, KN hợp tác
Nhược
-
-
Ý kiến phân tán, gây mâu thuẫn...
-
-
-
DH THỰC HÀNH
K/N: Các bài tập, phòng thí nghiệm và công việc thực tế.
Quy trình thực hiện
-
B2: Thuyết trình, diễn trình làm mẫu
-
-
Chuẩn bị: chọn đề tài, xác định dự án...Thiết bị, dụng cụ, nguyên liệu...
Kết thúc: phân tích, so sánh, giải đáp thắc mắc và lưu ý sai sót, củng cố kiến thức...
Giải quyết vấn đề
-
-
Ưu :
Kĩ năng tư duy, phân tích và đánh giá
-
Kn làm việc cá nhân, hợp tác nhóm và thảo luận
-
DH THÔNG QUA TRÒ CHƠI
-
Đặc điểm: tính tích cực, gây hứng thú HT
-
-
Nhược
-
HS sa đà vào trò chơi, ít chú ý học tập
Tốn nhiều thời gian, khó bao quát lớp
ĐÀM THOẠI, GỢI MỞ
-
-
Nhược:
HS dể lạc đè, cần GV trự tiếp hướng dẫn
-
-
Đóng vai, diễn kịch và mô phỏng
-
Đặc điểm: mang tính chất tương tác cao, giữa thầy và trò, giữa học sinh với học sinh, giữa người học với môi trường xung quanh và thực tế xã hội.
Tiến trình
-
-
-
Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá và đưa ra kết luận.
Ưu
-
Sự tưởng tượng, sáng tạo và cả cảm xúc
-
Nhược
-
-
-
Tốn kém đầu tư kịch bản, trang phục, đạo cụ
Thông báo, trình diễn, trực quan
Sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học (thí nghiệm, video, mẫu vật,...)
-
-
Quy trình thực hiện
Bước 1: cần chuẩn bị hình ảnh, video...
Bước 2: treo các tranh ảnh, đồ dùng minh họa, các vật dụng thí nghiệm hay những thiết bị. Trình bày chi tiết các nội dung trong bản đồ, sơ đồ và hình ảnh, với video
-
-
Tham quan thực địa, trải nghiệm - khám phá
K/N: khuyến khích người học khám phá, thử nghiệm trực tiếp
-
Hình thức hiện nay
-
-
Thông qua đóng vai, trò chơi
-
-
-
-
Kĩ thuật dạy học (16)
Tia chớp
K/N: Kỹ thuật tia chớp sẽ huy động sự tham gia của mọi thành viên vào một câu hỏi nào đó nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp học.
Tiến hành
-
Từng người một nói ra suy nghĩ của mình thật nhanh và ngắn gọn khoảng 1-2 câu về câu hỏi đã thoả thuận.
-
3 lần 3
-
Cách thực hiện
HS được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận…)
-
-
-
Phòng tranh
Các tiến hành
-
Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.
-
Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu.
-
Ổ bi
dùng trong thảo luận nhóm, trong đó HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau để tạo điều kiện cho mỗi HS có thể nói chuyện với lần lượt các HS ở nhóm khác.
Các bước thực hiện
Khi thảo luận, mỗi HS ở vòng trong sẽ trao đổi với HS đối diện ở vòng ngoài, đây là dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối tác;
Sau một ít phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới.
Đọc tích cực, viết tích cực
Kĩ thuật này nhằm giúp HS tăng cường khả năng tự học và giúp GV tiết kiệm thời gian đối với những bài học/phần đọc có nhiều nội dung nhưng không quá khó đối với HS.
K/N: GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự do viết câu trả lời. GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ đề đang học trong khoảng thời gian nhất định.
Các bước tiến hành
-
Học sinh làm việc cá nhân: đoán trước khi đọc, đọc và đoán nội dung, tìm ý chính và tóm tắt ý chính.
Học sinh chia sẻ kết quả theo nhóm và giải thích trước lớp, cùng nhau thống nhất ý chính của bài.
-
Bể cá
K/N: Kỹ thuật “Bể cá” thường dùng để thảo luận nhóm, học sinh sẽ ngồi thành một nhóm và thảo luận với nhau.
Ưu điểm: Kỹ thuật này vừa giải quyết được vấn đề vừa phát triển kỹ năng quan sát và giao tiếp của học sinh.
Các tiến hành
-
-
B3: Các thành viên còn lại của lớp sẽ ngồi xung quanh, tập trung quan sát nhóm đang thảo luận.
Hạn chế
-
Trong quá trình thảo luận cần có thiết bị âm thanh, hoặc phải nói to để mọi người nghe rõ.
-
Sơ đồ tư duy
-
Thực hiện
-
Mỗi thành viên lần lượt kết nối ý tưởng trung tâm với ý tưởng của cá nhân để mô tả ý tưởng thông qua hình ảnh, biểu tượng hoặc một vài ký tự ngắn gọn.
Lưu ý
Giáo viên để học sinh tự lựa chọn sơ đồ: Sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng, sơ đồ chuỗi
-
Khuyến khích học sinh sử dụng biểu tượng, ký hiệu, hình ảnh và văn bản tóm tắt.
Ưu
Kỹ thuật sơ đồ tư duy giúp học sinh nắm được quá trình tổ chức thông tin, ý tưởng cũng như giải thích và kết nối thông tin với cách hiểu biết của mình.
Thích hợp với các nội dung ôn tập, liên kết lý thuyết với thực tế.
Phù hợp tâm lý học sinh, đơn giản, dễ hiểu.
Hạn chế
Kỹ thuật sử dụng sơ đồ giấy khó lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa, tốn kém chi phí.
Sơ đồ do giáo viên xây dựng, sau đó giảng giải cho học sinh khiến học sinh khó nhớ bài hơn học sinh tự làm.
Nói cách khác
Các bước tiến hành
GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm hãy liệt kê ra giấy khổ lớn 10 điều không hay mà thỉnh thoảng người ta vẫn nói về một ai đó/việc gì đó.
Tiếp theo, yêu cầu các nhóm hãy tìm 10 cách hay hơn để diễn đạt cùng những ý nghĩa đó và tiếp tục ghi ra giấy khổ lớn.
Các nhóm trình bày kết quả và cùng nhau thảo luận về ý nghĩa của việc thay đổi cách nói theo hướng tích cực.
-
-
Khăn trải bàn
Ưu:
- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
Cách tiên hành:
-
-
Các nhóm cùng thảo luận và rút ra kết quả, yêu cầu từng thành viên trong nhóm đều có khả năng trình bày kết quả.
-
-
-
Nhược:
Kết quả phụ thuộc vào quá trình thảo luận ở vòng 1, nếu vòng thảo luận này không có chất lượng thì cả hoạt động sẽ không có hiệu quả.
-
Không thể sử dụng kỹ thuật này cho các nội dung thảo luận có mối quan hệ ràng buộc nhân quả với nhau.
Động não
K/n: kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận.
-
Bước tiến hành
-
Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình: trong khi thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét. Mục đích là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau;
-
-
Ưu
-
-
Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể;
-
-
Nhược
Có thể đi lạc đề, tản mạn;
-
Có thể có một số HS "quá tích cực", số khác thụ động.
Mảnh ghép
K/N: hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm
-
-
-
KWL và KWLH
-
-
-
-
-
ƯU
Những điều học sinh cần học có liên quan trực tiếp đến nhu cầu về kiến thức nên tạo hứng thú học tập cho các em.
-
Giáo viên và học sinh tự đánh giá kết quả học tập, định hướng cho các hoạt động tiếp.
Hạn chế: Các sơ đồ cần phải được lưu trữ cẩn thận sau khi hoàn thành hai bước K và W, vì bước L có thể sẽ phải mất một thời gian dài mới có thể tiếp tục thực hiện.
Hoàn tất một nhiệm vụ
K/N: giáo viên cần hướng dẫn học sinh cụ thể về nhiệm vụ mình được giao, giúp đọc hiểu tài liệu tốt và đúng theo yêu cầu.
-
Công đoạn
Các bước
HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau.
-
Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giáy AO ghi kết quả thảo luận cho nhau.
Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý.
-
Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.