Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phân tích thơ - Coggle Diagram
Phân tích thơ
Thơ lục bát
Khái niệm
Thơ lục bát là thể thơ 6 8 gồm 2 câu thơ tiếp nối nhau, với 1 câu có 6 chữ (tiếng) và 1 câu có 8 chữ (tiếng), liên tục như thế cho đến khi tạo thành một bài thơ hoàn chỉnh.
-
Gieo vần
Khi gieo vần, tiếng số 6 của câu lục phải thành vần với tiếng số 6 của câu bát, theo đó tiếng số 8 của câu bát phải thành vần với tiếng số 6 của cặp lục bát tiếp theo.
-
Luật B-Trắc
Quy tắc cơ bản của cặp câu lục bát là các tiếng thứ 2, 6, 8 mang thanh bằng, tiếng thứ 4 mang thanh trắc, còn lại có thể tùy ý.
Biện pháp tu từ
Biện pháp tu từ trong bài là điệp từ chuyển tiếp (điệp từ vòng). Biện pháp tu từ này thường được dùng trong thơ lục bát,ngoài ra trong bài còn sử dụng trong các biện pháp tu từ khác như: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, … giúp lời thơ mạch lạc và các ý nghĩa được kết nối
Tín hiệu nghệ thuật
Thơ lục bát là thể thơ dân tộc được hình thành trên những điều kiện cụ thể từ những đặc trưng ưu việt của tiếng Việt và những đặc điểm thẩm mỹ, văn hóa truyền thống của người Việt.
Đối
Đối không phải là đặc điểm cần phải có trong thơ lục bát nhưng hình thức đối lại được dùng khá phổ biến trong thơ lục bát. Hình thức này xuất hiện cả trong văn học dân gian và văn học viết với những mức độ đậm nhạt khác nhau. Có các dạng đối như: đối chọi, đối cân, đối thanh, đối ý, đối cả thanh lẫn ý, tiểu đối.
Thể thơ 4 chữ
Khái niệm của thơ
Thơ bốn chữ là thể thơ mỗi câu thơ có 4 tiếng, nhịp phổ biến là nhịp 2/2 (chẵn đều), thường có cả kết hợp các kiểu vần như: vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo vần liền hoặc vần cách.
Thể thơ
Mỗi câu có 4 tiếng, 4 dòng 1 khổ thơ, các khổ, đoạn thơ trong bài đc chia linh hoạt
Gieo vần
Vần chân: Vần chân còn đc gọi là cước vận, đc gieo ở cuối dòng đánh dấu sự kết thúc trong câu thơ. (Vần chân còn đc hiểu một cách đơn giản là một âm do nguyên âm hoặc nguyện âm + phụ âm tạo nên)
-
-
Còn một loại vần nữa trong thơ 4 chữ đó là vần hỗn hợp: Vần hỗn hợp ko theo quy luật hay trật tự nào hết như: Choắt, xinh, thoắt, nghêng.
-
Cách ngắt nhịp
Thơ 4 chữ phổ biết nhất là ngắt nhịp 2/2 hoặc các cách ngắt nhịp khác như 2/3; 3/2; 1/2/2; 4/1; 1/4. - Dựa vào vị trí của vần trong câu hoặc ý tưởng của tác giả đề ra.
Luật B- Trắc của thơ
Để bài thơ có âm điệu hơn ta chỉ cần chú ý một chút về luật bằng trắc ở chữ thứ 2 và chữ thứ 4 trong câu thơ. Nếu chữ thứ 2 là 1 thanh bằng (B) thì chữ thứ 4 là thanh trắc (T). Ngược lại, nếu chữ thứ 2 là thanh trắc thì chữ thứ 4 sẽ là bằng.
-
Tín hiệu nghệ thuật
Thơ 4 chữ thường đc sử dụng phổ biến trong các thể loại thơ dân gian, đặc biết trong vè hoặc đồng dao cho trẻ em và cũng có thể cho cả người lớn.
Thể thơ 5 chữ
Khái niệm
Thơ năm chữ là thể thơ có năm chữ (tiếng) một dòng. Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3, thường thơ 5 chữ cũng gần giống thể thơ 4 chữ sử dụng các vần như: Vần chân, lưng, liền và cách
Thể thơ
Mỗi câu có 5 tiếng phối hợp với vần , 4 dòng 1 khổ thơ, các khổ, đoạn thơ trong bài đc chia linh hoạt
Cách ngắt nhịp
Thông thường trong bài thơ 5 chữ thường ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3, nhưng chúng ta còn có thể ngắt nhịp 1/4 hay 4/1.
Luật B-Trắc trong thơ
Cũng giống như thơ 4 chữ, nếu chữ thứ 2 trong câu là bằng thì chữ thứ 4 là trắc và ngược lại.
Gieo vần
Vần cách và vần liền: hai vần này là hai vần trái ngược nhau nếu vần cách là vần ko gieo liên tiếp mà thường cách một dòng thơ. Thì vần liền lại đc gieo liên tiếp ở cuối các dòng thơ.
Vần chân: Giống với thơ 4 chữ vần chân hay đc gọi là cước vận, đc gieo ở cuối dòng đánh dấu sự kết thúc trong câu thơ. (Hiểu một cách đơn giản là một âm do nguyên âm hoặc nguyện âm + phụ âm tạo nên)
-
Biện pháp tu từ
Trong thơ 5 chữ có các biện pháp tu từ như: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ điệp ngữ, nói quá,....
Tín hiệu nghệ thuật
số tiếng trong mỗi câu thơ phối hợp với vần, nhịp nhàng và mang đến sự gần gũi và dễ đọc. So với thơ 4 chữ, thơ 5 chữ có phần đi vào chiều sâu suy từ hơn vì những đặc trưng riêng của nó
-
-
-
-