Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN 2018. - Coggle Diagram
- CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN 2018.
- Đặc điểm môn học Ngữ văn trong việc phát triển phẩm chất, năng lực người học
- Là một môn học mang tính công cụ và tính thẩm mĩ - nhân văn.
- Nội dung môn Ngữ văn mang tính tổng hợp, bao gồm cả tri thức văn hoá, đạo đức, triết học,... liên quan tới nhiều môn học và hoạt động giáo dục. Môn Ngữ văn liên quan mật thiết với cuộc sống => giúp học sinh biết quan tâm, gắn bó hơn với đời sống thường nhật, biết liên hệ, có kĩ năng giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Nội dung cốt lõi bao gồm các mạch kiến thức và kĩ năng cơ bản, thiết yếu về tiếng Việt và văn học.
-
-
-
- Phương pháp giáo dục chương trình Ngữ Văn
Định hướng chung:
- Phát huy tính tích cực của người học
- Dạy học tích hợp và phân hoá
- Đa dạng hoá các phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học
- Phương pháp dạy kĩ năng đọc.
- Dạy học sinh đọc hiểu văn bản nói chung.
- Dạy đọc hiểu văn bản văn học.
- Phương pháp dạy nói và nghe:
- Trong dạy nói, giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát, phân tích, cách làm và tổ chức cho học sinh thực hành;
- Trong dạy nghe, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách nắm bắt được nội dung nghe, cách hiểu và đánh giá quan điểm, ý định của người nói,..
- Nói nghe tương tác, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết lắng nghe và biết đặt câu hỏi để hiểu nội dung nghe, biết nói theo lượt lời trong hội thoại, biết dùng các phương tiện nghe nhìn khác để hỗ trợ cho lời trình bày miệng.
Giáo viên cần chú trọng yêu cầu tạo ra ý tưởng và biết cách trình bày ý tưởng bước đầy đảm bảo yêu cầu mạch lạc, sáng tạo và có sức thuyết phục.
-
- Mục tiêu của chương trình môn ngữ văn và yêu cầu đạt về phẩm chất và năng lực.
- Yêu cầu đạt về phẩm chất, năng lực:
-
-
- Mục tiêu của chương trình môn ngữ văn:
- Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính.
- Góp phần giúp học sinh phát triển các năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học: rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.
-
- Cấu trúc và nội dung giáo dục môn học Ngữ Văn
Kiến thức.
-
Văn học
-
- Thể loại văn học: truyện, thơ, kịch, kí và một số thể loại tiêu biểu.
- Các yếu tố của văn bản văn học: câu chuyện, cốt truyện, nhân vật,..
- Lịch sử văn học: một số tác giả lớn và những nét khái quát về lịch sử văn học Việt Nam.
Ngữ liệu.
- Phục vụ trực tiếp cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chương trình.
- Phù hợp với kinh nghiệm, năng lực nhận thức, đặc điểm tâm - sinh lí của học sinh ở từng lớp học, cấp học
- Có giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, tiêu biểu về kiểu văn bản và thể loại, chuẩn mực và sáng tạo về ngôn ngữ.
- Phản ánh được thành tựu về tư tưởng, văn học, văn hoá dân tộc; thể hiện tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc,..
Yêu cầu cần đạt:
- Kĩ thuật đọc: về tư thế đọc, kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng đọc thầm, đọc lướt qua,...
- Đọc hiểu: gồm văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin.
- Kĩ thuật viết: tư thế viết, kĩ năng viết chữ và viết chính tả, kĩ năng trình bày bài viết,...
- Viết câu, đoạn, văn bản: quy trình tạo lập văn bản và thực hành viết theo đặc điểm của các kiểu văn bản.
- Kĩ năng nói: các yêu cầu về âm lượng, tốc độ, sự liên tục, cách diễn đạt, trình bày,.
- Kĩ năng nghe: cách nghe, hỏi đáp, thái độ, sự kết hợp các cử chỉ, điệu bộ khi nghe,…
- Kĩ năng nói và nghe có tính tương tác: gồm về thái độ,…
- Năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học cấp tiểu học
- Đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm văn bản.
- Hiểu được nội dung chính của văn bản, chủ yếu là nội dung tường minh.
- Ở cấp tiểu học, yêu cầu về đọc gồm yêu cầu về kĩ thuật đọc và kĩ năng đọc hiểu.
- Từ lớp 1 đến lớp 3, viết đúng chính tả, từ vựng, ngữ pháp,viết được một số câu, đoạn văn ngắn; ở lớp 4 và lớp 5 bước đầu viết được bài văn ngắn hoàn chỉnh, chủ yếu là bài văn kể, tả và bài giới thiệu đơn giản.
- Viết được các văn bản thuộc các thể loại khác nhau có chủ đề phục vụ cho việc học tập.
- Trình bày dễ hiểu các ý tưởng và cảm xúc; bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ thích hợp khi nói; kể lại được một cách rõ ràng câu chuyện đã đọc, …
- Nghe hiểu với thái độ phù hợp và nắm được nội dung cơ bản; nhận biết được cảm xúc của người nói; biết cách phản hồi những gì đã nghe.
Năng lực văn học:
- Phân biệt văn bản truyện và thơ (đoạn, bài văn xuôi và đoạn, bài văn vần)
- Nhận biết được nội dung văn bản và thái độ, tình cảm của người viết
- Bước đầu hiểu được tác dụng của một số yếu tố hình thức của văn bản văn học (ngôn từ, nhân vật, cốt truyện, vần thơ, so sánh, nhân hoá)
- Biết liên tưởng, tưởng tượng và diễn đạt có tính văn học trong viết và nói.
- Hiểu và biết xúc động trước cái đẹp, cái thiện của con người và thế giới xung được thể hiện trong văn bản.
- Các thành tố của năng lực về ngôn ngữ ( đọc, viết, nói-nghe )từ lớp 1 đến lớp 5.
Lớp 2
- Đọc: Đọc đúng tiếng vần khó, rõ ràng đoạn văn, tốc độ phù hợp,..
- Viết: viết đúng chính tả, tốc độ phù hợp, đúng độ cao, khoảng cách,..
- Nói: Nói rõ ràng, kể câu chuyện đơn giản,..
- Nghe: Nghe chú ý, nghe bài thơ nêu cảm nhận, nghe và hiểu thông tin chính xác.
Lớp 3
- Đọc: Đọc đúng, to rõ ràng, tốc độ phù hợp, đọc biểu cảm,..
- Viết : Viết thành thạo chữ đứng, chữ thường, chữ hoa, đúng chính tả, trình bày sạch sẽ,..
- Nói: Nói rõ ràng, phát biểu ý kiến, kể theo chủ đề,..
- Nghe: Chú ý nghe và biết diễn tả lại
Lớp 4
- Đọc: Đọc đúng,nhấn giọng, đọc trôi chảy và lưu loát, tốc độ phù hợp, đọc hiểu nội dung,…
- Viết: Viết đúng, viết chuẩn, viết các đoạn văn, bài văn theo chủ đề,..
- Nói: Nói rõ ràng, tập trung vào chủ đề, thái độ tự tin kết hợp với cử chỉ, điệu bộ,..
- Nghe : nghe và hiểu chủ đề, ghi lại những nội dung quan trọng khi nghe
Lớp 5.
- Đọc: đúng, diễn cảm , tốc độ 90-100 từ 1 phút, đọc lướt, đọc nhanh, đọc hiểu nội dung, hình thức, so sánh, liên hệ..
- Viết: Viết đọan văn thể hiện rõ ràng và mạch lạc chủ đề
- Nói:Điều chỉnh lời nói: tốc độ, âm lượng phù hợp với người nghe, trình bày ý tưởng rõ ràng có cảm xúc
- Nghe: thảo luận về các vấn đề, ý kiến
Lớp 1.
- Đọc: Nhận diện, đọc đúng các chữ cái, âm, vần..phát âm đúng, ngắt giọng đúng, đọc và hiểu những văn bản ngắn
- Viết: Viết chữ thường, chữ hoa và chữ số 0-9, viết nối chữ cái để tạo thành tiếng riêng, viết đúng chính tả hình thức nhìn- viết, vị trí dấu thanh, tư thế ngồi, cách cầm bút đúng.
- Nói: Mở rộng từ vựng, đặt câu hỏi đơn giản, đáp lại, nói rõ ràng đủ câu, đủ ý.
- Nghe : Lắng nghe, nghe hiểu thông tin đơn giản, trao đổi thông tin.