Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC THỂ LOẠI THƠ - Coggle Diagram
CÁC THỂ LOẠI THƠ
Thơ lục bát
-Thơ lục bát bao gồm có thể từ hai câu trở lên. Trong đó thì cứ hai câu ghép lại thành một cặp câu. Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câu lục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục là câu bát rồi đến cặp câu khác, số câu trong bài không giới hạn.
– Số tiếng trong bài thơ lục bát: mỗi cặp lục bát gồm có 2 dòng (lục: 6; bát: 8). Bài thơ lục bát là sự kế tiếp của các cặp như thế. Số câu trong bài không giới hạn.
– Nhịp: nhịp chẵn dựa vào tiếng có thanh không đổi (trừ 2, 4, 6), nhịp 2/2/2 tạo sự hài hòa, nhịp nhàng cho các cặp lục bát trong bài.
-Hài thanh:
Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2, 4, 6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát.
Thơ lục bát có sự chặt chẽ về cách phối thanh: tiếng thứ 4 bắt buộc là trắc, các tiếng 2, 6, 8 phải là bằng. Trong đó trong câu bát tiếng thứ 6 và 8 cùng là bằng nhưng phải khác dấu, nghĩa là tiếng thứ 6 là dấu huyền thì tiếng thứ 8 phải không có dấu hoặc ngược lại.
-
-
Thơ 4 chữ
Đặc điểm
-
Mỗi câu trong bài không hạn định, tùy vào chủ đề cũng như sở thích của người sáng tác bài thơ 4 chữ.
Các khổ, đoạn trong bài thơ được phân chia linh hoạt nhằm phù hợp với nội dung cũng như cảm nhận của người viết.
Thể thơ bốn chữ có nhịp 2/2, tuy nhiên tùy vào tình huống và ý muốn của người viết vẫn có thể sử dụng nhịp khác.
Thể thơ bốn chữ thường có cả vần lưng và vần chân xen kẽ, hoặc cũng có thể gieo vần liền hay vần cách.
-
Thơ 5 chữ
Đặc điểm
Về nhịp thơ: Bài thơ 5 chữ sẽ được đọc theo nhịp phổ biến là 3/2 nhưng cũng có thể đọc nhịp 4/1, 1/4 hoặc 2/3 tùy tác giả
Về vần thơ: Đối với thể loại thơ năm chữ, các tác giả sẽ dùng các vần chân, vần lưng, vần cách và vần liền.
Chi tiết nhứ sau:
Vần chân, vần cách: Chúng ta sẽ phối vần ở chữ cuối cách nhau 1 câu thơ.
Vần chân, vần liền: Chúng ta có thể phối vần ở chữ cuối của 2 câu liên tiếp.
-
-
-