CHƯƠNG 1 TỪ BÀI MỘT ĐẾN BÀI 5

TẬP HỢP

Người ta thường dùng các chữ cái A,B,C,... để kí hiệu tập hợp

các phần tử của tập hợp được ghi trong ngoặc nhọn , mỗi phần tử cách nhau bằng dấu chấm phẩy ;

X thuộc A được kí hiệu là X A, không thuộc A kí hiệu X A

cách viết tập hợp

CÁCH 1 : Liệt kê các phần tử

Cách 2: chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp

TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN, GHI SỐ LA MÃ

N được kí hiệu cho các số tự nhiên: 0,1,2,3,4,5,...

N* được kí hiệu cho các số tự nhiên khác 0 : 1,2,3,4,5,6,...

tính chất bắc cầu: A<B , B<C, A<C

1 = I , 5 = V , 10 = X, 50 = L, 100 = C, 500= D, 1000=M

số la mã không có số 0

CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN

tính chất giao hoán

ab=ba

a + b= b+a

tính chất kết hợp

( a + b ) + c= a + ( b+ c)

( a . b ) . c = a. ( b . c )

tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

a . ( b + c ) = a . b + a . c

tính chất cộng với 0, nhân với 1

a + 0=a

a x 1= a

LŨY THỪA

a mũ n = tích của n thừa số a

a mũ n= a .a .a .a .a ....... a ( n không bằng 0)

khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ

khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ

nếu biểu thức không có ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải, LƯU Ý ‼nhân chia trước, cộng trừ sau

nếu biểu thức có ngoặc thì thực hiện trong ngoặc tròn trước (), rồi đến ngoặc vuông [ ] rồi thực hiện trong ngoặc nhọn { }