Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH - Coggle Diagram
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Chủ đề 3.1. Chủ nghĩa xã hội
3.1.1. Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
.
Giữa CNXHTB và CNXHCS là thời kỳ quá độ lên cộng sản
Hình thành kinh tế - xã hội CNCS phát triển từ thấp lên cao.
Sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội CNTB bằng hình thái kinh tế - xã hội CNCS là quá trình lịch sử - tự nhiên, thực hiện thông qua cách mạng CNXH xuất phát từ hai tiền đề quan trọng: sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
3.1.2. Điều kiện ra đời của CNXH
Điều kiện về kinh tế
Chính vì thế làm cho sản xuất giữa CNTB bộc lộ mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Điều kiện chính trị - xã hội
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đã bắt đầu có tổ chức và trên quy mô rộng.
Cách mạng XHCN - ĐCS lãnh đạo.
Cùng với sự phát triển của CNTB, giai cấp công nhân hiện đại trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là môt xã hội độc lập. Có khả năng giải quyết những mâu thuẫn mà CNTB gây ra.
Những đặc trưng cơ bản của CNXH
Giải phóng giai cấp, gỉai phóng dân tộc, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp
Có nhà nước kiểu mới mang lại bản chất giai cấo công nhân,
đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
Là chế độ xã hội nhân dân lao động làm chủ
Có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
Chủ đề 3.2: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3.2.1. Tính tất yếu khách quan
của thời kỳ quá độ lên CNXH
Thời kì quá độ lên XHCN
Tồn tại đan xen giữa xã hội cũ và xã hội mới
Thời điểm bắt đầu - kết thúc
Phân loại:
Quá độ gián tiếp: từ các nước tiền tư bản
Quá độ trực tiếp: từ các nước từ bản phát triển
Tính tất yếu
So với các HTKT-XH trong lịch sử, CNXH có sự khác biệt về bản chất, không có giai cấp đối kháng, con người từng bước trở thành người tự do.
CNXH xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao, muốn cho tiền đề vậy chất-kỹ thuật nhất định CNTB phục vụ cho CNXH cần có thgoiwf gian tổ chức, sắp xếp lại.
Ba là các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo của xã hội chủ nghĩa.
CNXH là kết quả của phong trào hiện thực, các nước lạc hậu với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiến thắng có thể rút ngắn được quá trình phát triển.
Công cuộc xây dựng XHCN là công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, phải có thời gian để GCCN từng bước làm quen với công việc đó:
Mới mẻ: chưa có tiền lệ trong lịch sử
Khó khăn
GCCN chưa có kinh nghiệm.
Cuộc cách mạng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong quá trình xây dựng vừa làm,
vừa học tập, tổng kết, đúc rút bài học kinh nghiệm.
Phức tạp
CNTB mới bị đánh đổ nhưng trên TG vẫn còn tồn tại.
CNTB luôn tìm mọi cách chống phá để cho CNXH không ra đời.
Đấu tranh và giải quyết hàng loạt mâu thuẫn
3.2.2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên
CNXH
Trên lĩnh vực kinh tế
Lực lượng sản xuất đang phát triển hoàn thiện.
QHSX:
Phân phối theo lao động.
Nhiều hình thức sỡ hữu.
Nhiều thành phần kinh tế (có đối lập).
Trên lĩnh vực chính trị
Thiết lập, chuyên chính vô sản.
Nhà nước XHCN: trấn áp,
xây dựng xã hội mới: chế độ dân chủ.
Đấu tranh trong
Điều kiện mới:
công nhân nắm quyền.
Nội dung mới:
xây dựng toàn diện xã hội mới.
Trên lĩnh vực xã hội
Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp.
Có quan hệ bóc lột.
Phân biệt:
Lao động trí óc-chân tay.
Thành thị-nông thôn.
Trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá
Tồn tại nhiều tư tưởng.
Đấu tranh xây dựng văn hoá vô sản.