Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TRUYỆN, Thiết kế: Thanh Hà - Coggle Diagram
TRUYỆN
2 THỂ LOẠI
2a Truyện dân gian
Dựa vào những loại nhu cầu: giáo dục, châm biếm, giải trí, lưu truyền lịch sử,... truyện dân gian chia thành 12 thể loại.
12 thể loại văn học dân gian truyền thống của Việt Nam: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, sử thi, truyện ngụ ngôn, truyện cười, ca dao tục ngữ, thành ngữ, vè, câu đố và chèo.
2b Truyện trung đại
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
2c Truyện hiện đại
1 KHÁI NIỆM
1a Truyện dân gian
Văn học dân gian hay văn học truyền miệng là văn học được đọc và viết, trái ngược với văn học viết, mặc dù nhiều tác phẩm văn học truyền miệng đã được ghi lại bằng chữ viết.
Văn học dân gian không có một định nghĩa tiêu chuẩn nào, vì các nhà nghiên cứu thường có những mô tả khác nhau cho loại hình văn học này.
2a truyện trung đại
Là một chủ đề bao quát, chủ yếu gồm các hoạt động sáng tác và phê bình những tác phẩm truyền lại bằng văn bản hoặc trí nhớ, tập trung ở giai đoạn trọng yếu nhất trong lịch sử nhân loại.
Căn bản thời kì văn học này tính từ hậu Công Nguyên đến trước thềm cách mạng công nghiệp.
3 ĐẶC TRƯNG
3a Truyện dân gian
đt truyền miệng
Một trong những đặc trưng nổi bật của văn học dân gian là lưu truyền theo phương thức truyền miệng. Đây là điểm khác biệt rất cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viết.
Trong khi văn học viết được lưu giữ bằng chữ viết thì văn học dân gian được truyền miệng từ người này sang người khác, qua nhiều thế hệ và các địa phương khác nhau.
Quá trình truyền miệng vẫn tiếp tục kể cả khi các tác phẩm văn học dân gian được ghi chép lại.
đt tập thể
Tập thể là một biểu hiện khác của phương thức sáng tác và lưu truyền .
Đồng thời, cũng có những tác phẩm mà xét về nguồn gốc là sáng tác cá nhân.
Dù lúc đầu có thể do một cá nhân sáng tác nhưng trong khi lưu truyền qua những người khác nhau, các địa phương, thời gian khác nhau, tác phẩm văn học dân gian luôn luôn có khả năng tiếp nhận những yếu tố sáng tác mới và trở thành sở hữu tập thể.
đt nguyên hợp
Biểu hiện ở sự hòa lẫn những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại của nó.
Tính nguyên hợp về nội dung của văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp về ý thức xã hôi thời nguyên thuỷ, khi mà các lãình vực sản xuất tinh thần chưa được chuyên môn hoá.
Tính nguyên hợp về nội dung của văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp về ý thức xã hôi thời nguyên thuỷ, khi mà các lãình vực sản xuất tinh thần chưa được chuyên môn hoá.
Sự kết hợp này là tự nhiên, vốn có ngay từ khi tác phẩm mới hình thành.
3b truyện trung đại
Thiết kế: Thanh Hà