Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 7 Pháp luật quốc tế về môi trường - Coggle Diagram
Chương 7
Pháp luật quốc tế về môi trường
Quá trình phát triển
Lịch sử
Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, các vấn đề môi trường xảy ra nhiều và nghiêm trọng
Hội nghị Liên Hiệp Quốc về môi trường con người (Stockholm, 1972)
Công ước Vienna
Nghị định thư Montreal ...
Những sự kiện quan trọng
Tuyên bố Stockholm 1972
cơ sở cho chính sách toàn cầu về bảo vệ và cải thiện MT
Hội nghị Liên Hiệp Quốc về môi trường và phát triển năm 1992
bảo tồn TNTN với các biện pháp ngăn chặn suy thoái MT
Thực hiện PTBV
Nền tảng
Tính tổng thể của MT
Hệ quả pháp lý của việc công nhận MT là một thể thống nhất
Chủ quyền quốc gia trong lĩnh vực MT
Đặc điểm
Đối tượng điều chỉnh
Chủ thể của PLQT về BVMT
Khách thể của PLQT về BVMT
Nguồn của PLQT về BVMT
Nghĩa vụ quốc gia theo PLQT về BVMT
không gây hại
hợp tác
thông tin
Trách nhiệm quốc gia theo PLQT về BVMT
Bồi thường thiệt hại do hành vi mà luật quốc tế không cấm gây ra
Bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm luật pháp quốc tế
Nội dung
BV bầu khí quyển
Chống ONKK xuyên biên giới
Công ước Geneva về ONKK tầm xa
ngăn ngừa, giảm thiểu và kiểm soát ô ONKK tầm xa từ bất kể nguồn gây ô nhiễm nào, nhưng không quy định trách nhiệm đối với tổn hại do ONKK.
Bảo vệ tầng ozone
Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozone 1985
Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone 1987
Biến đổi khí hậu
Quá trình phát triển
1988: Nghị quyết 45/53 của Đại hội đồng LHQ
1992: Công ước khung của LHQ về BĐKH
1997: Nghị định thư Kyoto về cắt giảm khí nhà kính
Kế hoạch cắt giảm khí nhà kính sau 2012
BVMT biển
Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS)
7 nguyên tắc:
Tự do biển cả
Đất thống trị biển
Sử dụng biển cả vì mục đích hòa bình
Vùng và tài nguyên thuộc Vùng là di sản chung của nhân loại
Bảo vệ và khai thác hợp lý các sinh vật sống trên biển
Bảo vệ môi trường biển
Công bằng
Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu
(MARPOL 73/78)
Ngăn chặn ô nhiễm gây ra do tai nạn hoặc do vận chuyển hàng hóa là dầu mỏ, hàng nguy hiểm, độc hại bằng tàu & do nước, rác và khí thải ra từ tàu.
Quản lý nguồn nước xuyên biên giới
Công ước Liên hợp quốc về luật sử dụng các nguồn nước quốc tế vào
mục đích phi giao thông thủy
(Công ước New York 1997)
Đối tượng điều chỉnh:
hoạt động sử dụng các nguồn nước quốc tế phi giao thông
Nguồn nước
Nguồn nước quốc tế
Quốc gia chung nguồn nước
Nguyên tắc chính:
Tham gia và sử dụng nguồn nước công bằng và hợp lý
Không gây thiệt hại đáng kể
Hợp tác và trao đổi thông tin thường xuyên
Bảo vệ và bảo tồn hệ sinh thái của các nguồn nước quốc tế
Quản lý thông qua việc
thiết lập các cơ chế quản lý chung ...
Công ước về bảo vệ và sử dụng các nguồn nước xuyên biên giới và các hồ QT
(Công ước Helsinki 1992)
28 Điều và 2 Phụ lục:
Phạm vi điều chỉnh
Một số định nghĩa
Nguyên tắc chính:
Nghĩa vụ chung đối với tất cả các thành viên
Nghĩa vụ của các quốc gia thành viên sử dụng chung nguồn nước
Đa dạng sinh học
Công ước về ĐDSH 1992
(CBD)
Lĩnh vực:
Bảo tồn, sử dụng bền vững tài nguyên ĐDSH
Chủ quyền TN SH và trách nhiệm quốc tế
Nhập gen, chuyển giao CNSH
2 hình thức bảo tồn:
nguyên vị & ngoại vi
Công ước CITES (1973) về kiểm soát, buôn bán các giống loài hoang dã nguy cấp
Thực hiện việc cấm buôn bán quốc tế các loài có nguy cơ tuyệt chủng trong danh sách được thoả thuận, điều phối và giám sát buôn bán
Công ước Ramsar (1971) về vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế
Bảo tồn và sử dụng một cách hiểu biết các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng cho sự cư trú của loài chim nước
Phân loại đất ngập nước
Nghĩa vụ của các quốc gia thành viên
Kiểm soát các phế thải độc hại và các chất độc hại khác
(Basel 1989)
Kiểm soát và giảm thiểu các hoạt động vận chuyển CTNH và các chất thải khác được quy định
Các QG áp dụng mọi biện pháp cần thiết
Chỉ được vận chuyển chất thải xuyên biên giới khi CQNN có thẩm quyền của quốc gia nhận chất thải xác nhận cho phép
Di sản
(Công ước Di sản thế giới 1972)
Giúp đỡ duy trì, xúc tiến và phổ biến kiến thức bằng cách chăm lo việc bảo tồn và bảo vệ DSTG
Di sản văn hóa & di sản tự nhiên
Trình tự đề xuất DSTG
Kiểm soát hoạt động hạt nhân
Công ước quốc tế về An toàn hạt nhân
(Vienna 1994)
Mục tiêu:
Đạt, duy trì mức độ an toàn hạt nhân cao
Duy trì biện pháp phòng vệ chống phóng xạ
Phòng ngừa & giảm nhẹ tai nạn
Quy định về:
Lựa chọn địa điểm xây dựng
Thiết kế và xây dựng
Khai thác
Thực thi các công ước QT
Bảo vệ tầng ozone và BĐKH
Bảo vệ tầng ozone
2005
Kế hoạch quốc gia loại trừ hoàn toàn tiêu thụ CFC và Halon
Điều 42 LBVMT 2014
Cấm sd, sx, nhập khẩu chất phá hủy tầng ozone ...
Nghị định số 187/2013/NĐ-CP
Cấm nhập khẩu thiết bị dùng CFC
1/10/2010:
Loại trừ hoàn toàn việc nhập khẩu, sử dụng
BĐKH
Cấp độ quốc tế:
Thông báo quốc gia
BUR
Cấp độ quốc gia
Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện UNFCCC và KP
Cơ chế phát triển sạch – CDM
Chính sách ứng phó với BĐKH
Trực tiếp
Gián tiếp
ONMT biển
Quyền & nghĩa vụ cơ bản
Ban hành các quy định pháp luật tránh ONMT
Hợp tác trong các lĩnh vực KHKT
Có quyền tiến hành kiểm tra cụ thể những vi phạm hoặc khởi tố hoặc ra lệnh bắt giữ tàu.
Các quy định thải dầu
Cấp cho tàu một “chứng chỉ ngăn ngừa ô nhiễm dầu quốc tế
Cơ sở pháp lý
Quy định cụ thể
Điều tra cơ bản về biển và thềm lục địa
Chống việc hủy hoại các HST tự nhiên
Ngăn chặn ô nhiễm không khí, nước, đất ảnh hưởng đến tài nguyên biển
Bồi thường thiệt hại (theo PPP)
Bảo vệ và sử dụng nguồn nước xuyên/liên biên giới
Chiến lược của ASEAN về quản lý tài nguyên nước
Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020
Luật tài nguyên nước 2012
Đa dạng sinh học - CBD
Tham gia Nghị định thư Catargena về an toàn sinh học
Xây dựng kế hoạch hành động ĐDSH (BAP)
Xây dựng hệ thống chính sách và luật pháp
Xây dựng, quản lý các khu bảo vệ
Bảo tồn ngoại vi
Nâng cao nhận thức cộng đồng
Tăng cường tiềm lực, đào tạo cán bộ, tăng cường NCKH và hợp tác quốc tế
Công ước CITES
Xây dựng chính sách, pháp luật
Thông tư 40/2013/TT-BNNPTNT về Danh mục các loài động thực vật
Các hoạt động cụ thể khác
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng
Tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát các hoạt động săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ ĐTVH
Công ước Ramsar
Xây dựng hệ thống pháp luật
Quy định trong nhiều luật, nhưng chưa có luật cụ thể về ĐNN
Thiếu các văn bản pháp lý cao như NĐ
Các hoạt động khác
Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo
Các hoạt động bảo tồn đất ngập nước
Kiểm kê, quy hoạch các vùng đất ngập nước trên toàn quốc
Kiểm soát CTNH xuyên biên giới và việc tiêu hủy chúng
quy định về quản lý chất thải trong hệ thống các văn bản pháp luật môi trường
CSVC quản lý, xử lý chất thải, đào tạo nhân lực, ...
Xác định trách nhiệm hành chính và hình sự trong pháp luật Việt Nam đối với hành vi xuất khẩu, nhập khẩu chất thải bất hợp pháp