Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chuyện người con gái Nam Xương, nhân vật Vũ Nương - Coggle Diagram
-
nhân vật Vũ Nương
vẻ đẹp
trước khi lấy chồng
- Nguyễn Dữ giới thiệu rất chi tiết => trân trọng,ưu ái, yêu thương vẻ đẹp của vũ nương
- Vũ Nương được Nguyễn Dữ nhấn mạn vẻ đẹp hình thức lẫn tâm hồn
- => đầy đủ vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống*
=> thấu hiểu cho người phụ nữ phong kiến
=> ca ngợi bằng tình yêu thương, tình cảm của mình*
- Bởi vì tư dung tốt đẹp nên trương sinh mới cưới nàng về làm vơ
=> chìa khoá dẫn đến cái chết của Vũ Nương
=> cuộc hôn nhân giữa Vũ Nương và Trương Sinh ràng buộc bởi XHPK . Vũ Nương phải chấp nhận cuộc hôn nhân này mà ko có sự lựa chọn
=> cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy
=> tam tòng tứ đức
một người con gái như vậy đáng lẽ ra phải có cuộc sống hạnh phúc, được tôn trọng nhưng xã hội phong kiến đã đẩy, ràng buộc nàng vào sự đau khổ của cuộc hôn nhân ép buộc
- Những người phụ nữ xưa đẹp được tôn trọng là vì trong một cái xã hội thối nát, suy tàn, bẩn thỉu như thế mà vẻ bề ngoài lẫn bên trong của họ vẫn đẹp, vẫn sáng
đời sống vợ chồng
+Nguyễn Dữ ngợi cả vẻ đẹp của Vũ Nương trong đời sống vợ chồng, bằng những đường nét ngắn ngủi nhưng thể hiện 1 nàng Vũ Nương thủy chung, thương chồng hết mực
=> viết bằng tất cả sự ưu ái, nâng niu trân trọng
=> giá trị nhân đạo cũng được tăng thêm qua việc ông ca ngợi vẻ đẹp của Vũ Nương
- biết chồng đa nghi nên luôn giữ khuôn phép
- Vũ Nương luôn cố gắng bảo vệ hạn phúc gia đình
=> ý thức được tầm quan trọng của mái ấm
- lời khi tiễn chồng đi lính gợi ta nét đẹp nữa là không ham hư vinh chỉ mong bình yên
=> người phụ nữ ven toàn, lo lắng sự an nguy của chồng nơi chiến trận
=> cần được trâ trọng
khi xa chồng
đắng sau trương sinh là cả một thế lực phong kiến, chiến tranh pk vô nghĩa
=> giật giây cho hắn khiên hắn bức tử vở mình vào con đường chết
mẹ chồng
- làm tròn bổn phận con dâu
- bà cụ ốm đau : thuốc thang, cúng bái thần phật
trước khi mất bà cụ có ghi nhớ công lao của Vũ Nương mong
Trương sin trở vế sẽ báo đáp lại nàng
=> lời nói của bà cụ không chỉ là sự ghi nhận mà còn là niểm mong mỏi của bà đổi với hạnh phúc của Vũ Nương trở về sau
bổn phận người mẹ
- người mẹ hiền một mình nuôi day, cham sóc con thơ
=> tình yêu dồn hết vào bé Đản, bù đắp hết tình yêu vào con
- Nguyễn Dữ không kể gì về việc làm của Vũ Nương đối với người con nhưng qua chi tiết cái bóng ta đã hiểu trong những ngày tháng Trương SInh đi lính Vũ Nương đã chỉ vào chiếc bóng ở vách tường để bù đắp sự thiếu hụt tình cảm của người cha
- Tác giả đặt Vũ Nương vào hoàn cảnh xa chồng nhằm làm rõ vẻ đẹp của nàng đối với mẹ chồng, con và bản thân mình
bản thân mình
- Vũ Nương luôn nhớ chồng, luôn mong ngóng tin tức chồng trở về
+bộc tình yêu thương của mình cũng những ngày tháng cô đơn, vò võ từng tháng ngày mùa đông rồi đến xuân,...
=>bằng câu văn của mình cho chúng ta thấy được tình yêu to lớn mà nàng dành cho chồng
- Vũ NƯơng cũng giống người chinh phụ trong tác phẩm " chinh phụ ngân khúc" của Đoàn Thị Điểm
=> nỗi lòng của người chinh phụ cũng giống như nỗi lòng của
Vũ Nương. Thi nhân đã dàng hết tình cảm, sự ưu ái, đề cao vẻ đẹp của Vũ Nương
số phận
-
cái chết của Vũ Nương
- Cơn ghen tuông cuồng nộ đã bức tử Vũ Nương chọn cái chết để minh oan cho bản thân mình
- Vũ Nương trong "CNCGNX: khác với truyện cổ tích "VCT" ở sự chuẩn bị cũng như hoàn toàn tỉnh táo, hoàn toàn lí trí khi tự vẫn
- Nàng tắm chay sạch sẽ để gột rửa, loại bỏ sự nhơ nhớp của trần gian.
- Chi tiết ngửa mặt lên trời cho chúng ta thấy 1 khi bế tắc thì con người thường tìm tới thế lực siêu nhiên đó là trời đất => thông qua đó để gải phóng, giải thoát cho bản thân
- Vũ Nương tìm tới trời xanh vì thực tại không có chỗ cho nàng bấu víu => hành động khẳng định sự bi kịch của Vũ Nương phải tự giải thoát cho bản thân mình
+ cái chết của Vũ Nương là tiếng nói của Nguyễn Dữ từ nỗi đau hiện thực tàn bao. Qua cái chết của Vũ Nương nhà văn muốn tố cáo thế lực phong kiến, những định kiến quy ước đã dồn Vũ nương vào đường cùng cũng như bày tỏ niềm thương cảm đối với xã hội
chi tiết chiếc bóng
- xuất hiện hai lần trong tác phẩm:
- lần thứ nhất là vào 1 đêm khuya cha con Trương Sing ngồi dưới bóng dèn dầu, bé Đản chỉ vào chiếc bóng của Trương Sinh ở trên vách
- lần thứ hai là lúc Vũ Nương trở về trên sông Hoàng Giang
=> chi tiết chiếc bóng xuất hiện trong hai lần này có ý nghĩa rất lớn đối với tác phẩm
+chiếc bóng xuất hiện lần thứ nhất là lúc nỗi oan của Vũ Nương hoàn toàn được hóa giải. Trương Sinh nhận ra đươc việc mình nghi oan cho vợ chính thức nỗi oan của Vũ Nương được khép lại
- chiếc bóng xuất hiện cuối tác phẩm cho ta cảm nhận con người Vũ Nương không thể có chỗ dung thân trên trần gian. Xã hội thối nát, nhiễu nhương không có chỗ cho nàng và cuộc đời của Vũ Nương bước sang trang khác
- chi tiết chiếc bóng là hiện thân của tình yêu, Vũ Nương nói với bé Đản qua chiếc bóng xoa dịu được phần nào tâm hồn con trẻ. Nàng muốn cho bé Đản hiểu ngoài mẹ ra còn có người cha hiện diện. Đây cũng là tình yêu, nỗi nhớ nhung nàng dành cho chồng
- cái bóng như một trò đùa nhưng lại trở thành con dao hai lưỡi đẩy Vũ Nương vào con đường chết
nhà văn sử dụng chiếc bóng vô cùng thành công, găn kết toàn bộ câu chuyện và làm hiện lên đầy đủ vẻ đẹp, bi kịch của Vũ Nương. Dưới tài năng sáng tạo của nhà văn chi tiết chiếc bóng bỗng trở nên sinh động làm cho người đọc thêm yêu giá trị mà Nguyễn Dữ gửi gắm
yếu tố kì ảo
- mang hơi hướng cổ tích
- ở hiền thì gặp lành
- xây dựng yếu tố kì ảo phấn sau tác phẩm:
- thứ nhất Phan Lang chiêm bao một con rùa mai xanh đến xin tha mạng, con rùa ấy là vợ vua Nam Hải và vợ vua Nam Hải cứu Phan Lang về động rùa khi anh bị đắm tàu
- lúc Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn được Linh Phi cứu về động rùa
- những yếu tố kì ảo đã hoàn thiện nét đẹp vốn có của Vũ Nương, nàng đã tha thứ cho lỗi lầm của Trương Sinh, nhắn Trương Sinh lập đàn giải oan thì nàng vẫn luôn khao khát đoàn tụ, hạnh phúc gia đình
+những yếu tố kỳ ảo đã làm thỏa mãn ước muốn của nhân dân ta đó là ở hiền thì gặp lành. Người tốt sẽ được đền đáp xứng đáng, Vũ Nương sống ở thủy cung có cuộc sống đầy đầy đủ, không phải chịu thị phi đàm tiếu
=>nhà văn xây dựng yếu tố kỳ ảo để khai thác giá trị nhân đạo hiện thực của tác phẩm, nhà văn bộc lộ niềm thương cảm cho Vũ Nương cũng như xã hội đẫy rẫy bất công không có chỗ cho người phụ nữ dung thân
=>Người phụ nữ trong bất ki hoàn cảnh nào, dù có bị vùi dập, chà đạp ra sao thì bản thân họ vẫn luôn giữ cho mình những phẩm giá đáng trân trọng