Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SỰ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ - Coggle Diagram
SỰ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
2.1 Quan điểm quản trị khoa học
Frank & Lillian Gilberth
Ông bà nhận thấy thao tác có liên quan đến mệt mỏi do đó khi giảm thao tác sẽ giảm mệt mỏi, gia tăng tốc độ làm việc và năng suất lao động
Ông bà là những người tiên phong trong nghiên cứu thời gian – động tác và phát triển lý thuyết quản trị
Henry Laurence Gantt
Gantt bổ sung hệ thống tiền thưởng (công nhân và quản trị viên vượt chỉ tiêu được thưởng).
BIỂU ĐỒ GANTT: Thể hiện tiến độ, thời gian kế hoạch của công việc bằng cách phân tích thời gian của từng công đoạn.
Frederich Winslow Taylor
Taylor phân tích dây chuyền sản xuất, giám sát kỹ thuật, mức độ mệt mỏi và nghiên cứu thao tác, cách sử dụng thời gian của công nhân
Đánh giá lý thuyết quản trị khoa học
Ưu điểm
Những lý thuyết quản trị khoa học vẫn được công nhận và áp dụng.
Tạo tiền đề cho các nhà quản trị ngày nay cải tiến quy trình tuyển dụng và huấn luyện nhân viên, tìm kiếm phương pháp hữu hiệu để hoàn thành công việc.
Nhược điểm
Quá đề cao bản chất kinh tế và duy lý của con người, vấn đề nhân bản ít được quan tâm
Chỉ áp dụng tốt trong trường hợp môi trường ổn định (những nguyên tắc quản trị phổ quát cho mọi hoàn cảnh).
Quá chú trọng tới khía cạnh kỹ thuật của quản trị.
2.2 Quan điểm quản trị hành chính
Max Weber
Quản trị quan liêu là một hệ thống dựa trên những nguyên tắc, hệ thống thứ bậc, sự phân công lao động rõ ràng và những quy trình hoạt động của doanh nghiệp.
Dựa trên
Tính hợp lý
Sự cam kết làm việc lâu dài
Cơ cấu quyền lực
Cơ cấu hệ thống thứ bậc
Phân công lao động
Tính khách quan
Nguyên tắc
Chester Barnard
Một hệ thống hợp tác của nhiều người
với 3 yếu tố cơ bản:
Nếu thiếu một trong 3 yếu tố này tổ chức
sẽ tan vỡ
Có sự thông đạt
Có mục tiêu chung
Sự sẵn sàng hợp tác
nhấn mạnh rằng nguồn gốc của quyền hành xuất phát từ sự chấp nhận của cấp dưới. Sự chấp nhận đó chỉ có thể có với 4 điều kiện:
Cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh;
Nội dung ra mệnh lệnh phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức;
Nội dung ra mệnh lệnh phải phù hợp với lợi ích của cá nhân họ;
Họ có khả năng thực hiện mệnh lệnh đó.
Henry Fayol
Hệ thống 5 chức năng
Đề ra 14 nguyên tắc quản trị
6 loại công việc
Tập trung nêu lên những nguyên tắc quản trị lớn áp dụng cho những cấp bậc quản trị cao hơn
2.3 Quan điểm hành vi
(tâm lý - xã hội)
Hugo Munsterberg (1863 – 1916)
Trong tác phẩm “Tâm lý học và hiệu quả trong công nghiệp” (1913), ông đã đặt vấn đề phải nghiên cứu một cách khoa học tác phong con người.
=> năng suất lao động chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố phi vật chất:
Năng suất cao = công việc phù hợp với kỹ năng + phù hợp đặc điểm tâm lý của người lao động.
Elton Mayo (1880 – 1949)
giữa tâm lý và tác phong của người lao động có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau .
=> mở ra một kỷ nguyên mới trong quản trị: “Phong trào quan hệ con người”.
Abraham Maslow (1908 – 1970)
Lý thuyết bậc thang nhu cầu
Sự hình thành nhu cầu và động cơ hành động của con người trong quá trình làm việc.
Con người có xu hướng đi tìm sự thoã mãn từ thấp đến cao
Quản trị hiệu quả phải căn cứ vào nhu cầu đang cần được thoả mãn của con người
Douglas Mc Gregor
Lý thuyết X-Y của MC Gregor
Thuyết X
Phần đông mọi người đều không thích làm việc, thích được chỉ huy hơn là chịu trách nhiệm, làm việc vì lợi ích vật chất.
Nhà QT xây dựng bộ máy quyền hành tập trung đặt ra nhiều quy tắc thủ tục
Hệ thống kiểm tra kiểm soát chặt chẽ
Thuyết Y
Thích thú làm việc khi có những điều kiện thuận lợi và có thể đóng góp nhiều hơn cho tổ chức
Nhà QT nên quan tâm đến sự phối hợp hoạt động hơn là đến cơ chế KIỂM SOÁT
2.4 Quản trị định lượng
Đặc điểm
Nhấn mạnh đến PPKH trong việc giải quyết các vấn đề QT.
Áp dụng phương thức tiếp cận hệ thống để thu thập thông tin.
Dùng các mô hình toán học để giải quyết vấn đề.
Định lượng hoá các yếu tố có liên quan và áp dụng các cách thức toán học và thống kê.
5.Quan tâm tới các yếu tố kinh tế và kỹ thuật trong QT hơn là các yếu tố TLXH.
Sử dụng máy tình điện tử làm công cụ
Quản trị là ra quyết định
Đánh giá về lý thuyết trường phái định lượng
Nhấn mạnh đến tinh thần khoa học khi phân tích các vấn đề trong QT.
Có phạm vi sử dụng rộng rãi, rất thịnh hành trong thập niên 70 và 80 giúp giải quyết nhiều vấn đề trong tổ chức.
Ngày nay, các nhà quản trị vẫn áp dụng những công cụ phân tích định lượng.
Hạn chế: Chưa quan tâm đến khía cạnh con người trong quản trị. Kỹ thuật thực hiện khá phức tạp.
2.5 Quan điểm hệ thống
Hệ thống là một tập hợp những bộ phận vận hành tương tác với nhau để thực hiện một mục đích chung.
2.6. Quan điểm tích hợp trong quản trị
Quản trị hiệu quả khi áp dụng sáng tạo các nhóm lý thuyết quản trị vào từng TÌNH HUỐNG CỤ THỂ
=>Các nhà QT phải dự kiến và hiểu rõ thực trạng vấn đề trước khi quyết định.
Tính hiệu quả của từng phong cách, kỹ năng hay nguyên tắc quản trị sẽ thay đổi theo TỪNG TRƯỜNG HỢP
Đánh giá
Dựa trên phương pháp tiếp cận tùy theo tình trạng thực tế của tổ chức hoặc cá nhân mà lựa chọn giải pháp phù hợp nhất để ra các quyết định quản trị.
Linh hoạt về nguyên tắc
Tuân thủ tính hiệu quả
Phù hợp với các nguyên lý và công cụ quản trị với từng tình huống, sau khi đã tìm hiểu, điều tra kỹ lưỡng.
QUẢN TRỊ TUYỆT HẢO – 7S
7 tiêu chuẩn: Strategy (chiến lược), Structure (cơ cấu), Staff (đội ngũ NV), Skill (Kỹ năng), Style (cách quản lý), System (hệ thống) và Share value (chia sẻ giá trị )
QT tuyệt hảo (excellent management): đó là một công ty đi đúng hướng chiến lược đề ra, có một cơ cấu tổ chức phù hợp và thật sự hỗ trợ cho việc thực hiện Chiến lược đó và vận hành có hiệu quả và hiệu năng.
HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ PHƯƠNG ĐÔNG
Thuê mướn công nhân suốt đời
Phong cách QT mang tính gia trưởng
Trả lương, thưởng trợ cấp, hưu trí và thăng chức dựa trên thâm niên phục vụ
Phong cách quản trị phương Đông hướng NV vào tập thể và hợp tác
Quan tâm đến cả gia đình của nhân viên
Tinh thần đoàn kết rất cao
Kaizen: - Đổi mới
Kaizen chú trọng đến quá trình cải tiến liên tục
Tập trung vào 3 yếu tố nhân sự: giới quản lý, tập thể và cá nhân
Bao hàm khái niệm sản xuất vừa dùng lúc (JIT: Just-In-Time)