Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Học thuyết kinh tế của Lênin - Coggle Diagram
Học thuyết kinh tế của Lênin
Vài nét về thân thế sự nghiệp
Tốt nghiệp trường ĐH Xanh Petecbua và trong thời gian chuẩn bị tốt nghiệp ông đọc các tác phẩm của K.Marx vad bị lôi cuốn bới các tác phẩm này => ông nhanh chóng trở thành mácxit
Đã viết 1 loạt tác phẩm chống lại Chủ nghĩa Dân chủ thuần túy như: Ai là những người " bạn dân"(1893); Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga(1899);...
Tác phẩm ảnh hưởng lơn nhất của Leenin là " Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản(1916)
Sau Cách mạng tháng 10 Nga, Ông lãnh đạo Đảng cộng sản Nga xây dựng chính quyền Xô viết
Lenin đã phát triển chủ nghãi Marx trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc và cách mạng vô sản
Đưa CN Marx thành chủ nghĩa Marx-Lenin
Trong các tác phẩm của Lenin, những lý luận được bổ sung vào học thuyết kinh tế của Marx có thể tóm tắt thành 3 vấn đề sau:
+Lý thuyết chung về tư bản
+Chủ nghĩa tư bản độc quyền hay CN đế quốc
+Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CN XH trong điều kiện nước Nga Xôviet
Những bổ sung vào lý thuyết chung về tư bản
Sự phát triển lý thuyết sản xuất tư bản xã hội
Đưa thêm nhân tố tiến bộ kỹ thuật vào phân tích
Sự giải thích rõ hơn quá trình ra đời của SX TBCN trên cơ sở phát triển sản xuất hàng hóa giản đơn
Kinh tế hàng hóa đã làm phân hóa những người sản xuất hàng hóa
-Sản xuất hh ngày càng phát triển thì phân hóa giauiwx họ ngày càng gay gắt
Lý luận về CN Đế quốc
Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Sự tập trung sẽ dẫn đến độc quyền vì: vài chục xí nghiệp có thể dễ dàng thỏa thuận với nhau, hơn nữa chính quy mô to lớn của xí nghiệp làm sự cạnh tranh ngày càng khó khăn và nảy sinh ra khuynh hướng đi đến độc quyền
Lịch sử các tổ chức độc quyền :
+1860 và 1870, tự do cạnh tranh phát triển tột điểm
Sau khunge hoảng 1873, giai đoạn ptr rộng rãi của các-ten( ngoại lệ vì chứ vững chắc)
+Thời kỳ phồn vinh cuối thế kỷ XIX và cuộc khủng hoảng năm 1900-1903, các ten trở thành 1 trong những cơ sở của toàn bộ kinh tế
=> CNTB đã biến thành CNĐQ
Nghiên cứu sự phát triển từ thấp tới cao của các tổ chức độc quyền và cũng như các thủ đoạn mà những liên minh độc quyền đã dùng đến
Độc quyền ko thủ tiêu hoàn toàn canh tranh tự do
Độc quền cũng không thủ tiêu được những mâu thuẫn khác trong nền kinh tế TBCN, ngược lại làm cho mâu thuẫn ấy sâu sắc hơn
+Những mâu thuẫn này lại làm cho độc quyền tăng lên với những quy mô rất lớn
Các ngân hàng và vai trò mới của chúng
Việc biến những ngân hàng thành một số ít những độc quyền là một trong quá trinhg cơ bản của sự chuyển biến CNTB thành CNĐQ
Hệ thống ngân hàng phát triển thành mạng lưới dày đặc, lan phủ cả nước, tập trung hết thảy các khoản đầu tư và các khoản thu nhập bằng tiền,..
Thành 1 đơn vị kinh tế TBCN thế giới
Từ những nhà tư bản riêng rẽ đã hình thành nên một nhà tư bản tập thể
Sự liên hệ chặt chẽ giữa ngân hàng và công nghiệp đã dẫn đến kết quả là tư bản CN ngày càng lệ thuộc hoàn toàn vào ngân hàng
Vai trò của ngân hàng ngày càng rõ rệt
Tư bản tài chính và giới đầu xỏ tài chính
Tập trung sx sinh ra tổ chức độc quyền, sự hợp nhất giữa độc quyền ngân hàng và độc quyền công, thương nghiệp sinh ra TB tài chính và trở thành thống trị
"Chế độ tham dự" là cách thức quan trọng nhất để giớ đầu xỏ tài chính có thể kiểm soát được 1 số TB lớn nhất nhiều lần TB mà nó sở hữu, bằng việc kiểm soát công ty mẹ, công ty mẹ lại chi phối công ty con, công ty con lại chi phối công ty cháu
Và chúng đã thu được món lợi khổng lồ từ việc sáng lập ra các công ty, phát hành chứng khoán, công trái, đầu cơ đất đai
Xuất khẩu tư bản
Là điểm điển hinhg trong CNTB mới, trong đó các tổ chức độc quyền thống trị
Bước vào TK XX, việc tích lũy TB đạt tới quy mô rất lớn, xuất hiện tình trạng "thừa TB" trong các nước tiên tiến. Các nước này bị lôi cuốn vào quỹ đạo CNTB thế giới, xuất khẩu TB ra nước ngoài, và các nước lạc hậu
XKTB có ảnh hưởng lớn đến sự ptr của CNTB, gây ra ngưng trệ nhất định trong sự phát triển của những nước đã được đầu tư
-Ngườ cho vay ngoài lợi nhuận được thêm nhiều lợi ích khác
=> XKTB là công cự để TB độc quyền bành trướng lên phạm vi thế giới
Việc phân chia thế giới các tổ chức độc quyền
Các liên minh độc quyền của giớ TB chia nhau thị trường trong nước và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế. Đó là sự mức độ mới của tập trung TB là tập trung SX trên toàn thế giới
Việc cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền thế giới hết sức gay gắt nhưng khó thôn tính lẫn nhau, và trong nhiều trường hợp sẽ có sự phan chia lại tùy theo sự phát triển KT và chính trị
Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc
Theo ông, đặc điểm của thời kỳ CNTB độc quyền là sự phân chia TG giữa các cường quốc thực dân. Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, TG hoàn toàn bị phân chia
Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn đặc biệt của CNTB
CNTB chỉ trở thành giai đoạn khi nó đạt đến một trình độ phát triển nhất định. Độc quyền là bước quá độ từ CNTB lên 1 CĐ cao hơn
Theo Leenin, CNĐQ gồm 5 dấu hiệu cơ bản
Tính ăn bám và sự thối nát của CNTB
Độc quyền TBCN, cũng như mọi độc quyền khác phải đẻ ra 1 xu thế đình trệ và thối nát trong 1 số ngành CN, trong 1 thời gian xác định nào đó
XKTB làm xuất hiện tầng lớp những kẻ thực lợi, chia thành 1 số ít nước cho vay nặng lãi và 1 số lớn các nước đi vay, thể hiện tính ăn bám, thối nát
Khi nắm trong tay nguồn lực kinh tế to lớn, nó biến thành 1 bộ phận trong giai cấp công nhân thành những kẻ cơ hội
Vị trí CN đế quốc trong lịch sử
Sự nghiên của CNĐQ của Leenin theo góc độ CNTB nhất định sẽ chuyển lên XH có trình độ phát triển cao hơn, đó là XH CSCN là giai đoạn đầu của CNXH
=> Leenin đã ptr hơn CN Mác trong giai đoạn mới , đưa CN Marx thành CN Marx-Lenin, thống trị trong các KTH Xô viết và các nước XHCN
Lý luận về nền kinh tế thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
Nền kinh tế nhiều thành phần
Theo Lenin, TK quá độ từ CNTB lên CNXH ở nước Nga về mặt KT sẽ có những thành phần của cả CNTB lẫn CNXH bao gồm:
KT nông dân gia trưởng
SXHH nhỏ
CN TBTN
CN TBNN
CNXH
Và có 3 giai cấp là tư sản, tiểu tư sản và vô sản
=> Tư tưởng KT nhiều thành phần phát huy tối đa sức mạnh của tất cả các hình thức KT nhưng chỉ là phương tiện để tiến lên CNXH
Phát triển QH HH- tiền như là 1 phương tiện đề xây dựng KTXHCN:
CS KT mới (NEP) 1921-1924 thay cho CS cộng sản thời chiến, chuyển cơ cấu KT tập trung sang cơ cấu KTHH nhiều thành phần
-> Giống như nền kT nhiều thành phần, việc khuyến khích phát triển KTHH cũng như chỉ đuọce Lenin coi là phương tiện để đi đến 1 nền KT không còn KTHH trong CNHH
Nhà nước vô sản kiểm soát
Trong CS KT mới, nhà nước thực hiện cơ cấu KTHH nhiều thành phần
Nhà nước ko chỉ trực tiếp quản lý và kiểm soát khu vực KT quốc doanh và các lĩnh vực KT công, nắm trong tay những mạch máu KT của các nước mà còn giữ vai trò kiểm kê, kiểm soát tát cả những thành phần KT khác và toàn bộ nền KT
Hướng sự phát triển của thành phần KT TBCN đi vào con đường CNTBNN, các thành phần KT khác vào con đường XHCN, là điều kiện tiên quyết đưa nền KT quá độ từ CNTB lên CNXH
-> Những tư tưởng này in đậm dấu ấn trong các CSKT của các nước XHCN theo mô hình KHH tập trung