Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 4: Lãnh đạo và quản lý các cá nhân và đội - Coggle Diagram
Chương 4: Lãnh đạo và quản lý các cá nhân và đội
Lãnh đạo và quản lý con người
Mục đích và quy
trình quản lý
Quản lý tổ chức
Nhà quản trị: Là người biết sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu doanh nghiệp đề ra
Nhà lãnh đạo: là người có khả năng ảnh hưởng người khác đi theo tư tưởng va đường lối của họ. Họ khiến người khác sùng bái, tin tưởng
Sự cần thiết của quản lý
Mục tiêu được thiết lập của tổ chức
Phải theo dõi tiến độ và kết quả để đảm bảo rằng các mục tiêu đã được đáp ứng
Truyền đạt và duy trì các giá trị doanh nghiệp đạo đức và nguyên tắc hoạt động
Quan tâm đến lợi ích của chủ sở hữu và các bên liên quan
Vấn đề trao đổi
Quyền hạn và nghĩa vụ
Trách nhiệm và nghĩa vụ:
Trách nhiệm: là việc phải làm, bổn phận, nghĩa vụ của 1 cá nhân hay tổ chức
Nghĩa vụ: là phải hoàn thành nhiệm vụ được giao
Quyền hạn
Quyền han: là phạm vi và số lượng quyết định được trao cho 1 người để đưa ra quyết định dựa vào vị trí mà người đó nắm giữ trong tổ chức
Sự ủy quyền
Định nghĩa: là việc cấp trên trao quyền quyết định cho cấp dưới trong một phạm vi ảnh hưởng nhất định
Sự ủy quyền mang lại nhiều lợi ích
Đào tạo: giúp cấp dưới có sự chuẩn bị tốt cho sự thăng tiến và tránh các rủi ri trong kế thừa quản lý
Động viên:là nhân tố quan trọng để nâng cao trách nhiệm hoàn thành công việc
Đánh giá: là thước đo nhu cầu đào tạo, kinh nghiệm và cơ hội thăng tiến
Các quyết định: đưa ra các quyết định đúng đắn bằng cách lựa chọn người ra quyết định có kiến thức về các vấn đề và các yếu tố liên quan đến tình huống đó
Quyền hạn và quyền lực
Quyền hạn là quyền của người quản lý yêu cầu cấp dưới làm một việc gì đó để đạt được các mục tiêu của tổ chức
Quyền lực là khả năng làm được việc đó
Quyền lực về thể chất
Quyền lực về tài nguyên
Quyền lực thông qua cưỡng chế
Quyền lực của khen thưởng
Quyền lực thông qua vị trí hoặc quyền lực hợp pháp
Quyền lực của chuyên gia
Quyền lực tham chiếu
Quyền lực tiêu cực
Các học thuyết quản trị
Henry fayol: 5 chức năng quản lý
Lập kế hoạch
Tổ chức
Giao việc
Kết nối
Kiểm soát
2 hạn chế: động viên - giao tiếp
Frederick W Taylor: quản lý khoa học
Phát triển công việc khoa học thực sự
Lựa chọn khoa học và phát triển tiến bộ của người lao động
Việc áp dụng các kỹ thuật để lập kế hoạch, đo lường và kiểm soát cộng việc
Sự hợp tác thường xuyên và mật thiết giữa quản lý và người lao động
Elton Mayo: trường phái quan hệ con người
Quan hệ: quan hệ giữa người với người quyết định đáng kể đến hiệu quả công việc
Giao tiếp: giao tiếp tốt giúp mọi chuyện dễ dàng, trôi chảy hơn
Trường phái quản trị hiện đại
Học thuyết Peter Drucher
Nhiệm vụ quản lý
Quản lý nhà quản lý
Quản lý 1 doanh nghiệp
Quản lý nhân viên và công việc
Quy trình quản lý
Thiết lập mục tiêu cho tổ chức
Tổ chức công việc
Động viên và truyền đạt các thông tin cho phép nv thực hiện các công việc của họ
Đo lường công việc
Phát triển con người
Học thuyết Mintzberg
Giao tiếp ứng xử
Thông tin
Ra quyết định
Lãnh đạo
Quản lý và lãnh đạo
Quản lý là việc đối phó với sự phức tạp
Lãnh đạo chỉ thực hiện trên con người
Kỹ năng lãnh đạo quan trọng
Khả năng kinh doanh
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
Quản lý thời gian và quản lý con người
Kỹ năng tự phát triển
Học thuyết lãnh đạo
Học thuyết tính cách
Học thuyết phong cách
Học thuyết dự phòng
Học thuyết tính cách
Học thuyết về phong cách lãnh đạo
Blake and Mouton
1.9 Country club
9.1 Task management
1.1 Impoverished
5.5 Middle of the road
9.9 Team
Trường phái quản lý Ashridge
Phong cách tư vấn
Phong cách tham gia (dân chủ)
Thuyết phục
Chuyên quyền
Học thuyết dự phòng lãnh đạo
John Adair: lãnh đạo tập trung vào hành đông
Vai trò trong công việc
Nhu cầu cá nhân
Yêu cầu tập thể
Bennis: sự khác biệt giữa quản lý & lãnh đạo
Nhà lãnh đạo chuyển đổi: QH đôi bên mang tính "tình Cảm". Nhà lãnh đạo động viên, truyền cảm hứng, động lực. Nhân viên nghe theo, trung thành với họ
Bất đồng và xung đột
Tài nguyên
Lòng tin
Yếu tố bên ngoài
Nhà quản lý giao dịch: QH đôi bên chỉ mang tính "giao dịch". Nhà quản lý bỏ tiền, phần thưởng, để đổi lấy việc phục vụ và sự nghe lời của nhân viên
F E Fiedler
Các nhà quản lý gần gũi về mặt tâm lý (PCMS): gần gũi hơn với cấp dưới của họ
Các nhà quản lý xa cách về mặt tâm lý (PDMs): duy trì khoảng cách với cấp dưới của họ
Họ chọn rút tiền và bảo lưu trong các MQH giữa các cá nhân trong tổ chức
Họ thích các phương pháp tham vấn chính thức hơn là tìm kiếm ý kiến của nhân viên của họ 1 cách không chính thức
Họ đóng vai trò và MQH giữa họ với cấp trên và cấp dưới
Heifetz: Lãnh đạo phân tán
Technical change (Thay đổi kỹ thuật)
Adaptive change (Thay đổi thích nghi)
Tuyển dụng và chọn lọc
Tuyển dụng và chọn lọc ứng viên
Là 2 hoạt động cốt lõi của lịnh vực quản lý nguồn nhân lực
Đều hướng tới mục tiêu chung là đảm bảo tổ chức có nguồn nhân lực cần thiết để hoàn thành mục tiêu của mình
Quy trình tuyển dụng
Phân tích nhu cầu công việc: các công ty lớn trước khi đưa ra kế hoạch tuyển dụng đều tìm hiểu nhu cầu công việc
Xác định mẫu người phù hợp: với từng vị trí bộ phận nhân sự sẽ phối hợp với phòng ban cần tuyển để xác định mẫu nhân viên họ cần gồm trình độ học vấn, kinh nghiệm, tính các phù hợp...
Tuyển dụng
Giúp mọi người biết công ty đang có chính sách tuyển người
Thông báo mọi người về đối phương, mô tả công việc cần tuyển và các vấn đề liên quan
Chính sách đa dạng hóa
Tuyển nội bộ
Tuyển bên ngoài
Đăng quảng cáo: đối với các vị trí thông dụng
Công ty chuyên tuyển dụng
Chọn lọc
Chính sách công bằng
lọc hồ sơ
Xem xét thư giới thiệu
Xác nhận về việc ứng cử
Ý kiến cá nhân của ứng viên đó
Kiểm tra
Phỏng vấn
Phỏng vấn hội đồng
Phỏng vấn nhóm
Phỏng vấn từng người
Công việc đề nghị: khi mọi việc hoàn thành công ty đưa ra lời đề nghị cho ứng viên và tất cả các thỏa thuận giữa 2 bên sẽ được ghi rõ
Hợp đồng lao động: sẽ được ký kết khi ứng viên chấp nhận. Có 2 loại hợp đồng là hợp đồng vô hạn và hợp đồng bán thời gian
Đào tạo nhân viên mới: nhân viên mới sẽ được đào tạo trong vài ngày đến vài tuần để thích nghi công việc với môi trường của công ty
Tạo động lực cho cá nhân và nhóm
Khái quát về động lực
Động cơ và động lực
Động cơ là nguyên nhân, những điều thúc đẩy con người làm việc gì đó
Động lực là sự thúc đẩy ước muốn và nguyện vọng, sự mong đợi hay nguồn lực giúp chung ta theo đuổi điều gì đó
Khen thưởng và đãi ngộ: nhà lãnh đạo luôn tìm cách tăng cường động lực làm việc của nhân viên bằng cách thăp lên niềm đam mê, hay những phần thưởng hậu hĩnh
Thiết kế công việc
Thiết kế theo chiều dọc
Thiết kế theo chiều ngang
Thiết kế theo kiểu đối việc
Tối ưu việc
Quyền tự trị
Nhiệm vụ quan trong
Phản hồi mang tính xây dựng
Công việc thú vị
Các học thuyết nội dung về động lực
Tháp nhu cầu của Maslow
Nhu cầu căn bản
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu danh vọng
Nhu cầu lý tường
Học thuyết 2 yếu tố của Herzberg dựa trên 2 nhu cầu
Nhu cầu tránh khó chịu được thỏa mãn thông qua các yếu tố duy trì
Nhu cầu phát triển cá nhân được thỏa mãn bởi các yếu tố động viên
Học thuyết quá trình về tạo động lực: gồm 2 yếu tố
Sức mạnh phần thưởng
Kỳ vọng
Ý nghĩa của học thuyết quá trình
Các kết quả dự dịnh nên được làm rõ ràng để các cá nhân có thể hoàn thành
Cá nhân có cam kết mạnh hơn với mục tiêu cụ thể họ đặt ra cho bản thân có tính đến nhu cầu
Các phản hồi nên được đưa ra lập tức và liên tục
Nếu cá nhân được khen thưởng theo hiệu quả gắn với tiêu chuẩn thì cũng có thể đặt ra tiêu chuẩn thấp hơn
Chọn cách tiếp cận động lực dựa trên thái độ ở đâu đó trên thang đo giữa 2 giả định cực đoan
Lý thuyết x: hầu hết mọi người thích công việc và trách nhiệm và sẽ tránh cả 2 yếu tố trên
Lý thuyết y: nỗ lực thể chất và tinh thân trong công việc cũng tự nhiên như chơi hay nghỉ chơi
Cá nhân, nhóm và đội
Cá nhân
Hành vi tính cách cá nhân
Tính cách: là mô hình tổng thể của suy nghĩa cảm xúc và hành vi của một cá nhân
Đặc điểm tính cách là tương đối ổn định
Các kiểu tính cách là cụm tính cách phân biệt phản ánh sở thích tâm lý của cá nhân
Chức vụ: người ở vị trí cao sẽ có cái nhìn khác với người ở vị trí thấp
Quan điểm: là quá trình não bộ chưa chọn và sắp xếp thông tin có ý nghĩa về một vấn đề
Thái độ: do tính cách mỗi người sẽ phản ứng khác nhau và những việc cùng xảy ra
Thái độ làm việc
Thái độ tại nơi làm việc
Vai trò cá nhân: trong cuộc sống mỗi người đều đóng một vai trò khác nhau
Nhóm: là chỉnh thể gồm các cá nhân có quan hệ với nhau trong từng nhóm xã hội
Tập thể hiệu quả gồm các yếu tố
Mục tiêu
Vai trò
Kỹ năng
Thống nhất
Nhận biết
Hiệu ứng đồng tâm hiệp lực: sẽ đạt được kết quả tốt cho tập thể
Nhóm chính thức và không chính thức
Nhóm không chính thức: sẽ luôn có mặt trong bất kỳ tổ chức nào bao gồm các nhóm tại nơi làm việc, nhóm trao đổi thông tin...
Nhóm chính thức được thành lập theo chủ ý của doạnh nghiệp
Đội: là một tập thể các cá nhân với những khả năng, năng lực , kinh nghiệm và nền tảng giáo dục khác nhau cùng đến với nhau vì một mục đích chung
Vai trò trong đội
Người kết nối
Người thúc đẩy
Người lên kế hoạch
Người giám sát
Người đối ngoại
Người áp dụng
Người trợ lý
Người hoàn thành
Người đặc biệt
Đội cân bằng: là trong đó các vai trò không được cố định ở bất kì cá nhân nào các thành viên trong đội có thể chiếm nhiều hơn một vai trò hoặc chuyển sang vai trò dự phòng nếu được yêu cầu
Phân loại đội
Nhiều phòng ban
Đội ảo
Nhiều kỹ năng
Phát triển đội
Thành lập đội
sóng gió
ổn định
Thể hiện hiểu quả
Đội thành công
1 đội thành công hội đủ các yếu tố
Có sự phân phối
Có sự hài lòng
có độ hiệu quả
Khi thành công phần thưởng được chia theo quy tắc
Phân chia theo giá trị cống hiến
Phân chia theo cổ phiếu
Phân chia theo lợi nhuận
1 đội thành công thường
Tình nguyện, cùng chung chí hướng
Hợp tác trong khoản thời gian ngắn, không quá dài, tránh bị suy kiệt và mệt mỏi
Nhỏ ít, thành viên, nhưng thân thiết và hợp lý
Thoải mái, không quy tắc hay gượng ép
Đào tạo và phát triển
Khái niệm
Đào tạo, giáo dục và phát triển
Giáo dục: được thực hiện ở tương lại gần, cần tập trung về kiến thức, giá trị cuộc sống và các ngành chuyên môn
Phát triển: hướng tới tương lai xa, phát triển tiềm năng, đột phá giới hạn và thay đổi lớn về chất
Đào tạo được thực hiện trong hiện đại, học thông qua các sự kiện chương trình hay bản thân công việc
Học là một quá trình
Không chính thức
Tình cờ
Chính thức
Đào tạo
Cách tiếp cận khoa học: có quy trình rõ ràng
Xác định mục tiêu của việc huấn luyện
Xem xét cần đào tạo kỹ năng gì
Đưa ra chương trình huấn luyện thích hợp
áp dụng chương trình
đánh giá hiệu quả sau cùng
Phân tích nhu cầu đào tạo
Tính chất công việc
Hiệu quả công việc
Cấu trúc công ty
Đào tạo ngoài giờ
Học online
Học buổi tối
Học luân phiên
Học bằng ngày phép
Học bằng tài trợ
Đào tạo trong công việc
Luân chuyển công việc
Tạm đề bạt lên chức
Trợ lý
Làm dự án
Đào tạo nhân viên mới gồm các hoạt động
Tham quan toàn bộ các bộ phận, phòng ban
Giới thiệu, hướng dẫn về an toàn lao động, nội quy, chính sách, các vấn đề thường gặp
Đào tạo sơ bộ về công việc
Đánh giá việc đào tạo có nghĩa là quan sát kết quả của khóa học và đo lường xem có đạt được các mục tiêu đề ra
Reaction
Learning
Job behavior
Organisation
Ultimate value
Giáo dục
Vai trò của nhân sự
Quản lý mọi vấn đề về nhân viên
Đề nghị nhân viên ký cam kết khi học tham gia đào tạo các chương trình học lớn như ACCA, CPA
Sắp xếp lịch, các chương trình đào tạo phù hợp
Phương pháp học
Tâm lý
Nhận thức
Phong cách học
Honey & Mumford
Nhà lý luận
Nhà hoạt động
Nhà quan sát
Nhà thực dụng
David Kold
Hội tụ
Đồng hóa
Khác biệt
Thích nghi
Phát triển
Phát triển quản lý
Phát triển nghề nghiệp
Phát triển chuyên môn
Phát triển cá nhân
Đánh giá hiệu quả công việc
Quản lý và đánh giá hiệu quả
Quản lý hiệu quả nhằm mục đích có một kết quả tốt hơn thông qua việc đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động của cá nhân
Đánh giá hiệu quả
Đánh giá, khen thưởng, đo lường mức đối xứng đánh của nhân viên nhận được các khoản thưởng hiệu quả hoặc tăng lương
Đánh giá hiệu quả để lập kế hoạch theo dõi các chương trình đào tạo và phát triển
Đánh giá tiềm năng như một sự giúp đỡ để kế hoạch phát triển và kế thừa nghề nghiệp bằng cách cố gắng dự đoán mức độ và loại công việc mà cá nhân có khả năng trong tương lai
Kế hoạch của doanh nghiệp
Xét thưởng
Đánh giá hiệu quả
Đánh giá tiềm năng
Bằng cấp
Ngôn ngữ
Kỹ năng mềm
Các tiêu chí đánh giá
Cam kết
Năng lực
Chi phí
Nhất chí
Bảng đánh giá
Bảng đánh giá của chủ doanh nghiệp
Công ty có cần nhân viên này không
Nhân viên đã đóng góp được gì cho công ty, làm việc có hiệu quả không
Liệu nhân viên có đem lại lợi nhuận cao hơn so với chi phí bỏ ra hay không
Bảng tự đánh giá của nhân viên
Kỹ thuật đánh giá
Phòng vấn
Xếp hàng
Tổng thể
Hành vi thái độ
Theo định hướng kết quả
Kết luận
Để phản hồi hiệu quả cần
Tránh định kiến, nhìn việc không nhìn người
Đóng góp theo hướng xây dựng chứ không phải để chỉ trích
Nêu điểm tốt trước và nói giảm nói tránh điểm chưa tốt để tránh mất lòng
Dùng hậu quả để thuyết phục
Đánh giá cụ thể, rõ ràng, tránh chung chung hay khó hiểu
Khi lắng nghe phản hồi cần
Chú ý nghe và hiểu kỹ, tránh lặp lại sai lầm lần nữa
Không ngắt lời hay chuyển đề tài khác
Giữ bình tĩnh tránh giận giữ hay phản bác
Cố gắng đồng cảm và đặt mình vào vai trò của người đối diện
Không châm dầu vào lửa mà nên kiên nhẫn nhịn
Hành động tiếp theo
Vấn đề, ràn cản
Xem nhẹ việc đánh giá
Thiếu phối hợp hay thiếu công bằng
Yếu tố con người
Đánh giá hiệu quả
Khen trước, chê sau
Có bằng chứng
Mừa dầm thấm lâu
Lắng nghe
Gạt bỏ thành kiến