Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Văn hoá Việt Nam giai đoạn 1945-1975 - Coggle Diagram
Văn hoá Việt Nam giai đoạn 1945-1975
Hoàn cảnh lịch sử
Cách mạng tháng 8 là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam.
Miền bắc đi lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Giáo dục-kinh tế-chính trị
từng bước xây dựng được một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh
mô hình hợp tác xã, nông trường quốc doanh đã khiến cho diện mạo làng xã ở nông thôn có một thời hơi khác.
như thế, từ những thay đổi về kinh tế, giaos dục , chính trị khiến cho xã hội Việt Nam có những thay đổi căn bản
=> chủ thể/khách thể của văn hoá VN thay đổi so với giai đoạn trước cả về chất lượng, số lượng
sự lãng đạo của Đảng
năm 1943, bản đề cương Văn hoá Việt Nam của Đảng được công bố
dân tộc hoá, đại chúng hoá và khoa học hoá.
Đó là định
hướng quan trọng cho sự ra đời của nền văn hoá mới ở giai đoạn sau năm 1945
Ngày
24-11-1946, Hội nghị văn hoá toàn quốc lần thứ hai họp tại chiến khu Việt Bắc.
đây là văn kiện lí luận đầu tiên mà Đảng ta đã vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin để giải quyết một số vấn đề thuộc văn hoá VN
Sự phát triển văn hoá
điều dễ nhận thấy của văn hóa Việt Nam từ sau năm 1945 là sự phát triển của văn hóa chuyên nghiệp, chuyên nghiệp hóa hoạt động văn hoá
Chín năm kháng chiến chống
Pháp ác liệt, hoạt động báo chí, in ấn vẫn được chú trọng.
1945 – 1954, ta đã xuất bản được 8. 579.415 bản sách, sản xuất được 35 bộ phim thời sự tài liệu
Ngay sau khi hòa bình lập lại, lực lượng hoạt động văn hóa nghệ thuật chuyên
nghiệp được được tổ chức lại.
đây là thời kì nghệ thuật ca múa và sân khấu, đặc biệt là kịch nói rất phát triển. Nghệ thuật điện ảnh qua thời kì phôi thai trước năm 1945, sau chín năm kháng chiến và từ 1954 đến nay là bước phát triển đột biến.
Cùng với điện ảnh là nghệ thuật sân khấu, tạo hình, tất cả đều rất phát triển.
Đáng kể hơn cả là sự phát triển của văn học
Trình độ dân trí được nâng cao, khiến cho chủ/ khách
thể của văn hóa Việt Nam thay đổi.
Sự thay đổi trong chủ/khách thể của văn hóa Việt Nam cần phải được nhìn nhận
từ phía phong trào văn hóa quần chúng.
phong trào tiếng hát át tiếng bom, tiếng loa hòa tiếng súng
Kế thừa và nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống:
từ quan điểm về văn hoá,những năm qua, Đảng, Nhà nước ta rất chú trọng khai thác các giá trị văn hóa truyền thống
“Phải biết tiếp thu những kinh nghiệm quý báu của nền văn hóa xưa và nay để xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam với ba tính chất dân tộc, khoa hoạc và đại chúng.
Giao lưu văn hóa ngày càng mở rộng:
giai đoạn từ 1945 - 1975, sự giao lưu này
diễn ra trong sự tự nhiên và tự giác
Điểm xuất phát của vấn đề là quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa là tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài để xây dựng nền văn hoá mới.
Tóm lại, giai đoạn từ năm 1945 đến 1975 thực ra là ngắn ngủi so với tiến trình
lịch sử của văn hóa Việt Nam.