Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
:star:NHÓM 7:star: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TỰ CHỦ: VĂN HÓA VIỆT NAM THẾ KỈ…
:star:
NHÓM 7:star:
VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TỰ CHỦ: VĂN HÓA VIỆT NAM THẾ KỈ X - XIV
2. VĂN HÓA VẬT CHẤT
Sản xuất nông nghiệp
đặc biệt được chú trọng, gắn liền với nền kinh tế điền trang thái ấp
có nhiều chính sách khuyến khích nông nghiệp
Trong lễ tịch điền, vua đích thân cày những đường cày đầu tiên.
đặt chức quan “Hà đê” để trông coi đê điều
nhập thêm giống lúa mới từ Chiêm Thành (lúa chiêm), mỗi năm có hai vụ lúa.
Kiến trúc
Hoàng thành Thăng Long
3 vòng thành Đại La, Hoàng thành và Cấm thành
công trình kiến trúc lớn thời Lý - Trần
trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của cả nước
Các công trình gắn liền
với Nho giáo
và sự nghiệp giáo dục
Văn Miếu
(1070): nơi thờ Khổng Tử và các học trò xuất sắc của ông
Quốc Tử Giám
(1076): dưới triều vua Lý Nhân Tông, là nơi đào tạo nhân tài cho đất nước, là trường đại học đầu tiên ở nước ta.
Các công trình
gắn liền với Phật giáo
Chùa chiền được xây dựng rất nhiều
năm 1031 xây tới 950 ngôi chùa
Rất nhiều ngôi chùa
nổi tiếng được xây dựng
Chùa Một Cột (Hà Nội)
Chùa Keo (Thái Bình)
Chùa Thầy (Hà Nội)
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tứ Đại Khí
Tháp Báo Thiên (Hà Nội)
Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Quảng Ninh)
Chuông Quy Điền (chùa Diên Hựu)
Vạc Phổ Minh trong chùa Phổ Minh (Nam Định).
Điêu khắc
hình tượng con rồng: thành tựu lớn, thể hiện tài năng, quan niệm thẩm mĩ của thời Lý Trần
Rồng thời Lý đạt đến độ thanh thoát, mềm mại, tinh xảo có nhiều biểu tượng về nước, mưa, gió
Rồng thời Lý mang nhiều đặc điểm của văn hoá Phật giáo thời kì này
Rồng thời Trần dữ dội hơn, mang dáng dấp con rồng ở Tử Cấm Thành
Con rồng thời Trần đã mang theo ý nghĩa tượng trưng cho uy quyền của nhà vua.
Nghề thủ công
Nghề dệt: nhiều thành tựu, từ vải, lụa đến những loại gấm đoạn với đủ các màu sắc và hoạ tiết trang trí đặc sắc
Nghề gốm: có bước phát triển khá dài và đạt trình độ cao
Những lò gốm làm ra khá nhiều gạch, ngói đặc biệt là loại ngói bằng sứ trắng, ngói tráng men và những loại gạch khổ lớn có trang trí và khắc niên hiệu đời Lý.
Thời Trần, nghề thủ công còn có những bước phát triển mới, hình thành những làng nghề chuyên sản xuất một mặt hàng nhất định: làng Ma Lôi (Hưng Yên).
Thương nghiệp
thời nhà Lý bắt đầu khởi sắc
Triều Trần nhiều phố buôn bán: Vân Đồn, An Bang (Quảng Ninh), Nghi Hoà Đình (Cao Bằng)...
Kinh thành Thăng Long mở rộng chia thành 61 phường, không chỉ có chợ mà còn có phường thủ công và phố xá buôn bán.
1. ĐẶC TRƯNG
giai đoạn phục hưng văn hoá lần thứ nhất của dân tộc - thời kỳ khôi phục
khẳng định nền văn hoá dân tộc
ảnh hưởng văn hoá Phật giáo bao trùm trong đời sống xã hội
thời kỳ bắt đầu xây dựng nền văn hoá bác học
3. VĂN HÓA TƯ TƯỞNG
: chính sách Tam giáo đồng nguyên.
Phật giáo
chiếm vị trí quan trọng nhất
Các trí thức Phật giáo đã gạt bỏ những nhân tố thụ động để tham gia vào sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước.
Trong các thời Ngô, Đinh, Tiền Lê và Lý, các cao tăng đã tham gia chính sự ở triều đình.
Nho giáo
chưa mạnh, cùng với chữ Hán tồn tại trong xã hội Việt Nam như một hiện tượng xã hội hiển nhiên
1070: nhà Lý dựng Văn Miếu, dựng tượng Chu Công, mở Quốc Tử Giám.
1075: mở khoa thi đầu để chọn lựa nhân tài.
Nhà Trần: vương triều đã chính quy hoá, tạo ra quy củ cho việc học hành, thi cử
tinh thần Khổng giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người dân Việt Nam.
Đạo giáo
Ảnh hưởng là sự kết với hợp nhiều yếu tố: tín ngưỡng dân gian, dung hợp với Nho giáo và Phật giáo
Thời Lý Trần, ảnh hưởng của nó vẫn tiếp tục tạo nên thời kỳ “Tam giáo đồng nguyên”.
4. NỀN VĂN HÓA BÁC HỌC
Văn học viết được hình thành với một đội ngũ tác giả hùng hậu
các trí thức Phật giáo
các trí thức Nho giáo
Thế kỉ X đến hết XII: trên 50 tác giả, đa số là các nhà sư
Thế kỉ XIII đến hết XIV trên 60 tác giả, đa số là Nho sĩ
Văn học thời Lý
chủ yếu là thơ, phần lớn thơ của các nhà sư
nội dung liên quan đến triết học và giáo lí Thiền tông
Nam quốc sơn hà, Chiếu dời đô, Dụ chư tì tướng hịch văn
nhiều bài thơ có ý nghĩa nhân sinh và giá trị văn hoá
Văn học thời Trần
đa số thi nhân là các nho sĩ
Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Phi Khanh
Hình thành của văn học chữ Nôm
thơ văn bằng chữ Nôm từ thời Lý chưa có bằng cứ
các tác giả có tác phẩm bằng chữ Nôm: Trần Nhân Tông với Cư trần lạc đạo phú, Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca, Mạc Đĩnh Chi với Giáo tử phú, Huyền Quang với Vịnh hoa Yên Tử phú…
các tác giả văn Nôm khác: Nguyễn Sĩ Cố, Chu Văn An