Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Văn hoá Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 - Coggle Diagram
Văn hoá Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945
Bối cảnh lịch sử
Năm 1884: Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp
Tháng 8 năm 1945: Cách mạng Tháng 8 thành công
Năm 1858: Pháp xâm lược Việt Nam
Đặc trưng văn hóa giai đoạn năm 1858 đến năm 1945
Văn hóa vật chất
Về công nghiệp: Nhiều ngành công nghiệp khác nhau ra đời.
=> Làm cho kinh tế Việt Nam trước đây chủ yếu là nộng nghiệp thì giờ có thêm các ngành khác.
Về giao thông: Xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt, sân bay, bến cảng,...
=> Hệ thống đường sắt và đô thị phát triển tạo cho diện mạo văn hóa vật chất giai đoạn này có sự khác biệt so với các giai đoạn trước.
Đô thị phát triển, kéo theo sự phát triển của kiến trúc đô thị, giao thông vận tải, khoa học kĩ thuật....
Ngoài ra, văn hóa xã hội tinh thần: Chuyển biến mạnh mẽ theo hướng Âu hóa trên nhiều lĩnh vực ( giáo dục, chữ viết, văn hóa, nghệ thuật...)
Hệ tư tưởng
Ý thức hệ tư sản bắt đầu vào cuối TK XIX, đầu TK XX, cách sách của phái cải cách nhập vào Việ Nam đều đặn. Người ta gọi đó là Tân thư, Tân văn.
Vào những năm 20 của TK XX, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản và tư tưởng Mác - Lênin. Các tư tưởng tự do, dân chủ, bình đẳng được tiếp thu và phổ biến rộng rãi.
=> Khẳng định sự hiện diện của một hệ tư tưởng mới Việt Nam - hệ tư tưởng vô sản.
Nho giáo: Phục hồi làm quốc giáo từ thời nhà Nguyễn nhưng đã đến hồi suy tàn, không còn đủ khả năng đáp ứng văn hóa trước ảnh hưởng của văn hóa phương Tây.
=> Không giúp được Nho sĩ tìm đường cứu nước. Nói cách khác, các phong trào này bảo thủ nên đã thất bại.
Báo chí ra đời và phát triển
Báo chí ra đời đầu tiên ở Sài Gòn tên là Gia Định. Ngoài ra còn rất nhiều báo như: Nữ giới; Phụ nữ tân văn; Đuốc nhà Nam... bằng tiếng Pháp, tiếng Hàn sau là chữ Quốc Ngữ.
Ở Hà Nội có các báo bằng chữ Quốc Ngữ như: Đăng cổ tùng báo; Hữu Thanh; Thực nghiệp dân;...
=> Phương diện ngôn ngữ: Những tờ báo bằng chữ Quốc ngữ góp phần phát triển văn học chữ Quốc ngữ.
Khởi điiểm để báo chí ra đời ở Việt Nam là từ ý đồ của Thực dân cần một thứ vũ khí nhằm tuyên truyền cho chính quyền thuộc địa
Phương diện lịch sử báo chí: Là 1 bước đột biến. Sự xuất hiện của báo chí tác động đến nhiều mặt của văn hóa tinh thần dân tộc, bởi đó là nơi để diễn đàn tư tưởng.
Bước chuyển mình của văn học
Sử dụng chữ Quốc ngữ để sáng tác. Ban đầu, chữ Quốc ngữ dùng để phiên âm các sách chữ Nôm, chữ Hán, chữ Pháp.
Sự phát triển của những sáng tác bằng chữ Quốc ngữ như kí sự là thể loại sớm ra đời Vào thập niên 30,40, văn xuôi bằng chữ Quốc ngữ đã có 1 tiến bộ vượt bậc.
Nhóm Tự lực văn đoàn
Phong trào Thơ Mới.
Bên cạnh đó còn có các nhà văn hiện thực phê phán.
Văn học là thứ vũ khí của quần chúng để chống kẻ thù cướp nước, cổ động cho sự tiến bộ của xã hội, có bước phát triển nhanh chóng về cả hình thức và nội dung.
Hơn một trăm năm, văn học Việt Nam có bước chuyển biến quan trọng đi từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại.
Văn học nửa sau thế kỉ 19 đi vào kháng chiến chống Pháp xâm lược. Tiên phong là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị sau đó là thế hệ Nguyễn Khuyến, thế hệ các nhà Nho như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,....
Bối cảnh văn hóa
Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa với văn hóa Việt Pháp
Giao lưu văn hóa tự nguyện với thế giới Đông Tây