Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Văn hóa Việt Nam thời tự chủ: Văn hoá Việt Nam thế kỷ X- XIV - Coggle…
Văn hóa Việt Nam thời tự chủ: Văn hoá Việt Nam thế kỷ X- XIV
III. Đặc trưng văn hóa thời Minh Trần- Hậu Lê
1 Hệ tư tưởng
Nho giáo đã nhanh chóng chiếm một địa vị ưu thế so với các tôn giáo khác. Nho giáo của thời Lê chịu ảnh hưởng sâu sắc của nho giáo đời Tống. Phật giáo, đạo giáo bị lấn át, nhất là Phật giáo mất vị trí ưu thế của mình đã có từ thời Lý- Trần
Văn hóa vật chất
Quan tâm đê điều, công trình thủy lợi.
Chính quyền phong kiến phải chấp nhận một số tục lệ cổ truyền của công xã.
Các ngành nghề, làng nghề phát triển trở lại.
Nghề dệt, gốm, đúc đồng cũng phát triển.
Ngoại thương có phần hạn chế
Thăng Long với 36 phố phường, buôn bán và thủ công nghiệp phát triển.
Văn hóa tinh thần
Giáo dục thời Hậu Lê :
• Chú trọng mở mang giáo dục, nhưng theo hướng Nho giáo.
•Quốc Tử Giám hay Thái Học Viện là cơ quan giáo dục lớn nhất,
• theo hướng chính quy.
•Xuất hiện trường học tư. Con em bình dân đều được đi học, đi thi.
•Tổ chức thi Hương, thi Hội
Ban hành Luật Hồng Đức
Văn học chữ Nôm không ngừng phát triển
Phát triển về mặt khoa học như Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.
=> Thời kỳ phục hưng của văn hóa Đại Việ
I.Bối cảnh văn hóa lịch sử
Thời tự chủ của của quốc gia Đại Việt kéo dài suốt một thiên niên kỉ từ năm 938 đến năm 1858. Giai đoạn này có nhiều biến đổi tự thân trong nội bộ quốc gia dân tộc, đồng thời cũng là thời kì biến đổi từ ngoại cảnh
II.Đặc trưng văn hóa thời Lý – Trần
text
1.Văn hóa vật chất:
Kiến trúc thời Lý phát triển rất mạnh.
Di tích còn lại như: Chùa Giạm, chùa Một Cột, tháp Báo Thiên…
Mỹ thuật thời Lý chủ yếu là kiến trúc ở các ngôi chùa và tượng Phật
Nghệ thuật điêu khắc trên đá, trên gốm thể hiện phong cách đặc sắc và tay nghề thuần thục
Nhiều nghề thủ công rất phát triển ở thời Lý: Nghề dệt, gốm, mỹ nghệ…
Thời Trần, nghề thủ công có bước phát triển mới
Hình thành làng nghề chuyên sản xuất một mặt hàng nhất định
hăng Long mở rộng chia thành 61 phố phường.
Hệ tư tưởng
Những giá trị phổ quát này được tích hợp vào những giá trị văn hoá bản địa; phù hợp với tâm lí; tâm linh người Việt.
Những giá trị phổ quát này được tích hợp vào những giá trị văn hoá bản địa; phù hợp với tâm lí; tâm linh người Việt.
Những giá trị phổ quát này được tích hợp vào những giá trị văn hoá bản địa; phù hợp với tâm lí; tâm linh người Việt.
**
Giáo dục
Nhà lý bắt đầu chăm lo việc học tập và thi cử, tuyển chọn quan lại cho bộ máy hành chính
Năm 1070, lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám, năm 1075, mở khoa thi đầu tiên
Nho giáo cùng với chữ Hán bắt đầu có địa vị trong xã hội
Văn miếu Quốc Tử Giám.
Đến nhà Trần, lập Quốc Học viện cho con em quý tộc, quan lại vào học năm1247. Nhà Trần đặt danh hiệu Tam Khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thámhoa) trong các kì thi Đình
Nho sĩ ngày càng đông đảo, Nho giáo dần phát triển lấn át Phật giáo
Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV có 2 khuynh hướng cơ bản:
•Tư tưởng chính trị xã hội gắn với thực tiễn
.•Chủ nghĩa duy tâm có tính chất tín ngưỡng
4.Văn hóa bác học:
Văn học chữ viết hình thành từ hai nguồn: các trí thức Phật giáo,trí thức
Thời Trần phát triển mạnh mẽ thơ chữ Nôm
Nghệ thuật ca múa, nhạc, tuồng chèo ra đời và phát triển.
Cuối thời nhà Trần; nhà Hồ thay thế một khoảng thời gian rất ngắn (1400- 1407). Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách có những mặt tiến bộ nhất định.Chế độ thi cử được chấn chỉnh theo hướng thiết thực. Hồ Quý Lý coi trọng chữNôm; làm thơ Nôm; dịch sách Nôm
Nho giáo:
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XII có trên 50 tác giả, đa số là nhà sư
Từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIV có trên 60 tác giả là nho sĩ
Văn học thời Lý chủ yếu là thơ, như Nam Quốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt, Chiếu Dời Đô của Lý Công Uẩn