Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Ô nhiễm nguồn nước ở một số khu công nghiệp ở Việt Nam, Khu công nghiệp…
Ô nhiễm nguồn nước ở một số khu công nghiệp ở Việt Nam
Khái niệm
Ô nhiễm nguồn nước
Hiện tượng các vùng nước bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm các chất độc hại chưa được xử lý gây hại cho con người và tự nhiên.
Ô nhiễm nguồn nước ở khu công nghiệp
Những đơn vị có lượng nước thải rất lớn, chứa nhiều yếu tố độc hại đặc biệt nguy hiểm .
Thực trạng
Thực trạng chung
Tốc độ gia tăng này cao hơn rất nhiều so với tổng nước thải từ các lĩnh vực khác.
Đông Nam Bộ: chiếm 49% lượng nước thải của các khu công nghiệp trong toàn quốc.
KCN có trạm xử lý nước thải tập trung chỉ chiếm 66%, nhiều KCN đã đi vào hoạt động mà chưa có hệ thống xử lý nước thải.
70% trong số 1 triệu mét khối nước thải phát sinh từ các KCN được xả thẳng ra nguồn tiếp nhận mà không qua xử lý
Khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam: tỷ lệ xây dựng hệ thống xử lý nước thải khá cao, nhưng tình trạng vi phạm các qui định về môi trường vẫn thường xuyên xảy ra.
Nguyên nhân
Do hệ thống xử lý nước thải của khu công nghiệp có hiệu quả không cao
Nhiều doanh nghiệp còn xả nước thải trực tiếp ra môi trường mà chưa qua xử lý
Trong nước thải công nghiệp có rất nhiều các anion gây ô nhiễm mội trường nước và vô số các hợp chất kim loại nặng mang độc tính cao
Do thiếu vốn đầu tư, nhiều các nhà máy, xí nghiệp được xây dựng từ thời bao cấp với công nghệ, thiết bị lạc hậu, không có hệ thống xử lý hoặc hệ thống xử lý kém hiệu quả.
Do ý thức trách nhiệm của một số cơ quan, tổ chức,.. chưa cao
Nhận thức của các chủ đầu tư, cộng đồng dân cư còn hạn chế, chỉ chú trọng vào lợi ích kinh tế, xem nhẹ vấn đề bảo vệ môi trường
Chất thải tại khu công nghiệp vẫn không ngừng xả ra môi trường nước. Thế nhưng, các đơn vị lại không đưa ra phương án, giải pháp để xử lý vấn đề này
Tác động
Môi trường
Nước và môi trường nước
Đất và môi trường đất
Không khí
Kinh tế
Thu nhập người dân bị giảm sút ảnh hưởng gây thiệt hại to lớn về kinh tế, ảnh hưởng đến công việc làm, gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống xã hội cũng như đời sống kinh tế.
Sức khỏe con người
Bệnh về thận, thần kinh; da xanh, cơ thể thiếu sức sống; cao huyết áp, tim mạch; đau lưng, thoái hóa đốt sống; các hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản thực vật gây cảm giác ói, nôn hoặc cao hơn là ngộ độc.
Giải pháp
Doanh nghiệp
Cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải thay vì thải trực tiếp ra môi trường
Tự giác chấp hành các quy định về xử lý nước thải, bảo vệ môi trường nước
Cải tiến công tác sản xuất bằng phương pháp dùng các nguồn năng lượng sạch
Nhà nước
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xả thải
Tích cực nghiên cứu để tìm ra những phương pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước
Đẩy mạnh đầu tư thêm những hệ thống xử lý nước thải, rác thải đạt chuẩn
Ban hành các chính sách, văn bản quy định, hướng dẫn việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường nước
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lý pháp luật về môi trường
Người dân
Cần tự nâng cao ý thức của bản thân trong việc cải thiện và bảo vệ nguồn nước
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức người dân
Tích cực hưởng ứng các hoạt động xã hội tập thể như: dọn dẹp rác thải, khơi thông cống rãnh…
Lên án và có trách nhiệm tố cáo các hành vi xả thải bừa bãi ra môi trường
Khu công nghiệp Đại Đồng-Hoàn Sơn
Kênh T11 nhiều năm bị "bức tử" bởi sự ô nhiễm. Dòng nước màu đen hôi thối, khiến cho cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Tại dòng kênh T11 có nhiều ống xả thải từ khu công nghiệp Đại Đồng – Hoàn Sơn
Cống xả từ KCN đổ ra kênh có những hôm nước đổi màu vàng, hôm đổi màu đỏ quạch, dạo gần đây nước chuyển màu đen và bốc mùi hôi thối, sủi bọt
Các công ty và nhiều nhà máy trong KCN ngày đêm xả thải ra kênh mương, khiến nguồn nước tại đây ngày càng ô nhiễm.
Sức khỏe của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi phải ăn rau, củ quả và uống nguồn nước bị ô nhiễm độc hại này.
Ruộng không trồng cây, cấy lúa được nữa. Người dân đi cấy sử dụng nước này đều bị ghẻ, ngứa rất khó chịu. Trong làng đã có nhiều người bị bệnh ung thư so với những năm chưa có KCN.
Cuộc sống người nông dân chỉ biết trông nhờ vào luống rau, sào ruộng nhưng khi nguồn nước bị ô nhiễm nên không còn nơi để kiếm kế mưu sinh.