ICT 8 - Đỗ Trọng Phúc

1: Mincrosoft excel:

2: laser cutter

  1. Kodu game lab:

3 Arduino

SUM: tính tổng các ô dữ liệu được truyền vào. =sum (tham số 1, tham số 2,...tham số n).

AVERAGE: tính giá trị trung bình của dữ liệu được truyền vào. =average (tham số 1, tham số 2,...tham số n)

ROUND: làm tròn số. =round (số cần làm tròn, đối số làm tròn)

MIN: tìm giá trị nhỏ nhất trong phạm vi truyền vào; =MIN(phạm vi dữ liệu)

MAX: Tìm giá trị lớn nhất trong phạm vi truyền vào; =MAX(phạm vi dữ liệu)

COUNT: Đếm xem trong phạm vi truyền vào có bao nhiêu ô chứa dữ liệu kiểu số; =COUNT(phạm vi dữ liệu)

RANK:xếp hạng giá trị trong phạm vi dữ liệu; =RANK(dữ liệu muốn xếp hạng, vùng so sánh, đối số xếp hạng).

CÁC HÀM CƠ BẢN:

Một công nghệ sử dụng tia laser cường độ cao.

Có khả năng đốt cháy bề mặt vật liệu với độ chính xác cao.

Sử dụng để khắc hay cắt vật liệu như vải, giấy, nhựa, gỗ.

Cách tạo sản phẩm

1.Thiết kế Corel Draw

  1. Gửi file cho máy cắt laser

3.Máy cắt theo nét đã vẽ

Các kĩ thuật cắt:

Cấu tạo của board mạch:

Có 3 chân: VCC, GND, OUT

Điện áp sử dụng (VCC): 3.3 - 5VDC

0 -> có vật cản, 1 -> không có vật cản

Các loại cảm biến:

1 Cảm biến nhiệt độ và độ ẩm DHT 11, DHT 22.

2 Cảm biến ánh sáng LDR.

3 Cảm biến hồng ngoại IR (Infrared Sensor)

4 Cảm biến siêu âm HC-SR04.

5 Cảm biến thân nhiệt chuyển động PIR.

6 Cảm biến chạm – Touch Sensor.

7 Cảm biến khí gas MQ-2.

4 Mincrosoft Access

Vai trò: Tạo lập các CSDL và lưu trữ chúng trên các thiết bị nhớ;

Tạo biểu mẫu để cập nhật dữ liệu, báo cáo thống kê hay những mẫu câu hỏi để khai thác dữ liệu trong CSDl, giải quyết các bài toán quản lý;

Bảng: Dùng để lưu trữ dữ liệu. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định gồm nhiều hàng, mỗi hàng chứa các thông tin về một cá thể xác định của chủ thể.

Biểu mẫu: giúp tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin.

mẫu hỏi: dùng để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng.

báo cáo: được thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra.

Dùng cảnh Kodu để tạo cảnh hoạt hình

1 Xây dựng địa hình

2 Tạo đối tượng nhân vật trò chơi

3 Lần lượt thêm đối tượng nhân vật cho trò chơi

4 Xử lý, điều chỉnh đối tượng/nhân vật

5 Tạo hành vi cho đối tượng

6 chạy thử chương trình

Sự kện và hành vi cho nhân vật:

View - nhìn

Move - di chuyển

Turn - xoay

Eat - ăn

Action - Hành động

Settings - cài đặt

Switch - chuyển trang

Inline - chuyển trang

Shoot - bắn

Holding - cầm giữ

Game - Trò chơi
Combat - CHiến đấu

Gamepad- dùng gamepad

keyboard - dùng bàn phím

Mouse - dùng chuột

Touch - DÙng cảm ứng

See - nhìn thấy

hear - nghe thấy

bumped - chạm trán, gặp

End of path - Đi tới cuối đường

TImer - sau khoảng thời gian

Got - có

Scored- ghi điểm

More - Khác