Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TMĐT - Coggle Diagram
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Đặc trưng, lợi ích và tác động của TMĐT
Lợi ích của TMĐT
Đối với người tiêu dùng
Vượt giới hạn về không gian và thời gian
Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ
Giá thấp hơn
Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được
Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn
Đấu giá
Cộng đồng thương mại điện tử
Đáp ứng mọi nhu cầu
Thuế
Đối với xã hội
Tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giao dịch... từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn.
Nâng cao mức sống người dân
Lợi ích cho các nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn
Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn
Đối với tổ chức/ doanh nghiệp
Mở rộng thị trường
Giảm chi phí sản xuất
Cải thiện hệ thống phân phối
Vượt giới hạn về thời gian
Sản xuất hàng theo yêu cầu
Mô hình kinh doanh mới
Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường
Củng cố quan hệ khách hàng
Cập nhật thông tin nhanh chóng
Các lợi ích khác
Tác động của Thương mại điện tử
Tác động tích cực
xã hội: Tạo ra môi trường làm việc, mua sắm từ xa, nâng cao mức sống do hàng hoá nhiều, giá mua bán cũng giảm vì giảm thiếu nhiều chi phí...
các dịch vụ công: các dịch vụ công như y tế, giáo dục, chính phủ điện tử... được thực hiện qua môi trường mạng giúp giảm thời gian giải quyết, yêu cầu chi phí thấp, thuận tiện, tiếp cận gần hơn với người dân.
Tác động tiêu cực
là môi trường khiến nhiều đối tượng lợi dụng để thực hiện các hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản... bởi chưa có tiêu chuẩn quốc về chất lượng, độ tin cậy cũng như chưa có nhiều chế tài cụ thể về các hành vi vi phạm trên môi trường mạng.
Đặc trưng của TMĐT
-Sự phát triển của thương mại điện tử gắn liền và tác động qua lại với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông
-Về hình thức: giao dịch hoàn toàn qua mạng.
-Phạm vi hoạt động: trên khắp toàn cầu
-Chủ thể tham gia: tổi thiểu ba chủ thể tham gia
-Thời gian không giới hạn
Các mô hình và loại hình TMĐT phổ biến
Các Mô hình TMĐT phổ biến
B2B (Doanh nghiệp tới doanh nghiệp)
B2C (Doanh nghiệp tới người tiêu dùng)
C2B (Người tiêu dùng đến doanh nghiệp)
C2C (Người tiêu dùng đến người tiêu dùng)
G2C (Chính phủ đến người tiêu dùng)
C2G (Người tiêu dùng đến Chính phủ)
B2E (Doanh nghiệp đến nhà tuyển dụng)
Các loại hình thương mại điện tử phổ biến ở Việt Nam
Website thương mại điện tử.
Website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử gồm: Sàn giao dịch thương mại điện tử, website đấu giá trực tuyến, website khuyến mại trực tuyến và các loại website khác.
Giới thiệu chung về TMĐT
Các phương tiện thực hiện thương mại điện tử
bao gồm: điện thoại, fax, truyền hình, điện thoại không dây, các mạng máy tính có kết nối với nhau... và mạng Internet
Hệ thống các hoạt động cơ bản trong thương mại điện tử
outbound logistics
Sản xuất điện tử
Mua sắm trực tuyến
R&D điện tử
Marketing điện tử
Dịch vụ sau bán hàng
Thương mại điện tử (Electronic commerce – EC) là gì?
việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet
Quá trình phát triển thương mại điện tử
Giai đoạn 2: Thương mại giao dịch (t-commerce) : là việc mua bán sản phẩm hay dịch vụ thông qua internet và các phương tiện điện tử khác
Giai đoạn 3: Thương mại cộng tác (e-Business) : cộng tác, phối hơp cao giữa nội bộ doanh nghiệp, doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước.
Giai đoạn 1: Thương mại thông tin (i-commerce) : Thông tin về hàng hóa và dịch vụ
của doanh nghiệp cũng như về bản thân doanh nghiệp được đưa lên web
Sự ra đời và phát triển của Thương mại điện tử
thương mại điện tử được xem như là điều kiện thuận lợi của các giao dịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ như EDI (Trao đổi dữ liệu Điện tử - Electronic data interchange) và EFT (Chuyển tiền điện tử hoặc giao dịch điện tử - Electronic funds transfer).
Điều kiện, thủ tục đăng ký kinh doanh TMĐT
Hồ sơ đăng ký đăng ký kinh doanh thương mại điện tử
Đơn đăng ký mẫu TMĐT-1.
Quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/chứng nhận đầu tư (thương nhân) - Bản sao từ sổ gốc/bản sao chứng thực/bản sao xuất trình bản chính để đối chiếu.
Đề án cung cấp dịch vụ về mô hình tổ chức hoạt động (cung cấp, xúc tiến, tiếp thị dịch vụ, dịch vụ logistics với hàng hoá)...
Quy chế quản lý hoạt động của website gồm các nội dung: Quy chế hoạt động, cơ chế và thời hạn xử lý khi nhận được phản ánh về việc kinh doanh trái luật.
Mẫu hợp đồng dịch vụ/thoả thuận hợp tác giữa các bên. - Điều kiện giao dịch chung.
Cơ quan có thẩm quyền cấp phép
Thực hiện online tại Cổng thông tin quản lý hoạt động thương mại điện tử:
http://online.gov.vn
Nộp hồ sơ giấy về Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số thuộc Bộ Công Thương sau khi nhận được thông báo xác nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Ai được phép kinh doanh thương mại điện tử
Thương nhân, tổ chức, cá nhân Việt Nam;
Cá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam;
Thương nhân, tổ chức nước ngoài có sự hiện diện tại Việt Nam thông qua hoạt
động đầu tư, lập chi nhánh, văn phòng đại diện, hoặc thiết lập website dưới tên miền Việt Nam.
Thời gian thực hiện
thời gian thực hiện thủ tục này theo quy định sẽ là 10 ngày làm việc.
So sách TMĐT và TM truyền thống
Thương mại điện tử
cần phải tới địa điểm cụ thể mua hàng, tuy nhiên sẽ mua được hàng hoá ngay
Chất lượng sản phẩm tốt, do khách hàng sẽ được lựa chọn trực tiếp và kiểm tra sản phẩm trước khi mua hàng
Bị giới hạn. Chủ yếu theo các hình thức quảng cáo thông thường
Bị giới hạn do mỗi nhà sản xuất, mỗi đại lý sẽ phân phối và mua bán những loại hàng hoá khác nhau.
Thương mại truyền thống
Thời gian phân phối và giao hàng hoá đến khách hàng mất thời gian
Khách hàng không được trực tiếp lựa chọn sản phẩm. Việc kiểm tra hàng hoá cũng tuỳ thuộc vào chính sách của đơn vị sàn.
Hình thức quảng cáo đa dạng
Đa dạng do có tham gia của nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trưng bày, phân phối đủ các loại hàng hoá.
Cơ sở vật chất , kỹ thuật và pháp lý để phát triển TMĐT
Xây dựng hệ thống bảo mật trong thương mại điện tử
Chống lại các cuộc tấn công với mục đích lấy cắp thông tin
Bảo đảm tính bí mật của thông tin
Bảo đảm tính tính toàn vẹn của thông tin
Bảo đảm tính sẵn sàng của dữ liệu
Xây dựng hệ thống thanh toán điện tử
hoạt động thanh toán điện tử không nhất thiết phải gắn liền với một ngân hàng hay tổ chức tài chính truyền thống mà có thể thông qua một tổ chức trung gian cung cấp dịch vụ thanh toán qua mạng
Xây dựng hạ tầng kiến thức - chính sách về đào tạo nhân lực
chính sách về tuyên truyền và đào tạo nguồn nhân lực cho Thương mại điện tử, phổ biến kiến thức chung cho mọi người dân về việc sử dụng cũng như vận hành các phần mềm Thương mại điện tử
Xây dựng chiến lược và mô hình kinh doanh phù hợp
chiến lược xây dựng và quảng bá website
xác định được mô hình kinh doanh của doanh nghiệp để kinh doanh hiệu quả sao cho phù hợp với khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp
Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông
Cho phép người dân và các tổ chức, doanh nghiệp có thể sử dụng các thiết bị
CNTT và truyền thông
Cho phép người dân và các tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận và sử dụng dịch vụ
viễn thông cơ bản và internet với giá rẻ
Thiết lập được các hệ thống mạng viễn thông cố định và không dây mạnh
Xây dựng nguồn nhân lực cho thương mại điện tử
đòi hỏi không chỉ nẵm vững kiến thức về kinh tế mà còn cần phải nắm vững kiến thức về công nghệ thông tin
Xây dựng cơ sở pháp lý và chính sách (vĩ mô)
Thừa nhận giá trị pháp lý cho tất cả những giao dịch được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử.
Hài hòa giữa các quy định có liên quan của pháp luật liên quan đến TMĐT
chính sách để tạo ra môi trường cạnh tranh nhất để phát triển những nền tảng cho TMĐT
chính sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng