Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG CỦA TỔ CHỨC, D17-H1_NGUYỄN HÙNG CƯỜNG_22810110079 -…
CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG CỦA TỔ CHỨC
KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
Khái niệm: Tổ chức là tập hợp từ hai thành viên trở lên, cùng phối hợp với nhau để đạt mục tiêu chung
Vai trò của chức năng tổ chức
Thiết lập cơ chế hoạt động của tổ chức phù hợp
Đảm bảo cung cấp các nguồn lực để thực thi các mục tiêu quản lý
Phối hợp sức mạnh thành hợp lực chung
Xác định rõ ràng các chức vị và quyền hạn trong tổ chức
Thiết kế cơ cấu tổ chức
Khái niệm: Thiết kế cơ cấu tổ chức là quá trình xây dựng cơ cấu tổ chức phù hợp với môi trường bên trong và bên ngoài tổ chức, nhằm thực hiện các sứ mệnh, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ một cách hiệu quả nhất
Quy trình thiết kế cơ cấu tổ chức
Phân chia tổ chức thành các bộ phận
Phân chia theo chức năng
Phân chia theo quá trình
Phân chia theo khách hàng
Phân chia theo địa lí
Phân chia theo sản phẩm
Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lí
Cơ cấu quản lí trực tuyến
Cơ cấu quản lí chức năng
Cơ cấu quản lí trực tuyến - chức năng
Cơ cấu quản lí trực tuyến - tham mưu
Cơ cấu quản lí theo kiểu dự án
Cơ cấu quản lí theo kiểu ma trận
Cơ sở thực tiễn của thiết kế cơ cấu tổ chức
Nguyên tắc thiết kế tổ chức
Tối ưu hóa
Linh hoạt
Ổn định tương đối
Tin cậy cao
Tính kinh tế
Tính hiện thực, khả thi
Tính lịch sử, thừa kế và phát triển
Tính cân đối
Chức năng tổ chức là những hoạt động của nhà quản lý gắn với việc thiết kế cơ cấu tổ chức phân công công việc và giao quyền cho các cá nhân và bộ phận trong tổ chức để hoàn thành các mục tiêu đã xác định
Phân công công việc
Vai trò
Ảnh hưởng lớn đến hiệu quả thực hiện các mục tiêu của tổ chức
Thúc đẩy người lao động học hỏi, nâng cao trình độ
Góp phần giảm tải công việc cho nhà quản lý
Thúc đẩy chia sẻ trách nhiệm, khuyến khích người lao động tập trung, chuyên môn hóa lao động
Giúp nhân viên phát triển các kỹ năng mới cũng như văn hóa học tập suốt đời
NGUYÊN TẮC PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Chuyên môn hóa lao động;
Trao quyền hạn và trách nhiệm tương xứng;
Khuyến khích sự sáng tạo của người lao động;
Hỗ trợ, hướng dẫn kịp thời;
Đảm bảo cung cấp đủ các điều kiện để thực hiện
công việc.
Giao quyền
Giao quyền là việc nhà quản lý trao việc sử dụng
quyền lực cho cấp dưới để họ có thể hoàn thành
công việc được phân công một cách tốt nhất
Nguyên tắc
Quyền hạn tương xứng với trách nhiệm;
Thiết lập hệ thống kiểm soát quyền lực hợp lý;
Chỉ giao quyền cho cấp dưới trực tiếp;
Đề cao sự tự nguyện của cấp dưới;
Sẵn sàng giúp đỡ, động viên, khích lệ cấp dưới hoàn thành công việc được giao;
Giao quyền theo chức năng, nhiệm vụ và trong phạm vi nhất định;
Giao quyền theo cấp bậc.
D17-H1_NGUYỄN HÙNG CƯỜNG_22810110079