Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp Dự án - Coggle Diagram
Phương pháp Dự án
Lưu ý sư phạm
- Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội; có sự kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành.
- Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng của học sinh.
- Học sinh được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân.
- Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.
- Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm.
- Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết; sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu.
Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
-
Căn cứ vào mục tiêu bài học, kinh nghiệm của HS, cơ sở vật chất, điều kiện thực tế
-
Dự kiến những công việc cần làm theo dự án theo mục đích đã xác định, đảm bảo tính khả thi
Dự kiến địa điểm, hình thức tổ chức, thời gian thực hiện, cơ sở vật chất, sự phối hợp của các lực lượng giáo dục
Bước 2: Thực hiện dự án
-
-
-
Tạo sản phẩm của dự án: vật chất (mô hình, đồ tái chế…), phi vật chất (bài thơ, bài hát…)
-
-
Bước 4: Tổng kết, đánh giá dự án
-
GV nhận xét, rút ra kết luận về dự án và liên hệ với chủ đề, bài học
Nhược điểm
-
- Không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lí thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kĩ năng cơ bản.
- Đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp
Khái niệm
là pp trong đó HS thực hiện 1 nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra sản phẩm có ý nghĩa xã hội có thể giới thiệu.Đặc trưng:
- Định hướng thực tiễn:
- Ý nghĩa thực tiễn xã hội:
- Tính phức hợp (học sinh cần kết hợp kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm liên quan một số lĩnh vực, môn học khác nhau nhằm giải quyết một số vấn đề mang tính phức hợp.
- Tính tự lực, sáng tạo của người học:
- Định hướng sản phẩm (bài thu hoạch lí thuyết, những sản phẩm vật chất, hiện thực được cải tạo…) => có thể được sử dụng, công bố, giới thiệu.
Ưu điểm
- Giúp kích thích động cơ, hứng thú học tập , phát huy tính tự lực và tính trách nhiệm; phát triển khả năng sáng tạo; rèn luyện khả năng giải quyết những vấn đề phức hợp; rèn luyện tính bền bỉ và kiên nhẫn,..
- Gắn lý thuyết và thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội