Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHIẾC LƯỢC NGÀ - Coggle Diagram
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Tác giả
-
Sinh năm 1932, mất năm 2014
-
Tác phẩm
“Chiếc lược ngà” được in trong tập truyện ngắn cùng tên, được viết vào năm 1966 tại chiến trường Nam Bộ
Ý nghĩa nhan đề
Chiếc lược ngà” là hình ảnh trung tâm của tác phẩm, góp phần làm nổi bật câu chuyện cảm động về tình cha con trong giai đoạn chiến tranh.
Đối với bé Thu, chiếc lược ngà là món quà đầu tiên và cũng là kỷ vật cuối cùng của người cha
Đối với ông Sáu, chiếc lược ngà là một món quà ông tự tay làm để dành tặng con gái, là một vật quý giá và thiêng liêng.
Đối với bác Ba, chiếc lược ngà là vật trao gửi thiêng liêng giữa hai người đồng đội trên chiến trường
Tình huống truyện
TH1: Sau 8 năm xa cách 2 cha con ông Sáu gặp lại nhau nhưng bé Thu lại không nhận ra ba. Đến lúc nhận ra thì ông Sáu lại phải lên đường trở về đơn vị
-
TH2: Tại khu căn cứ, ông Sáu đã dồn hết tất cả tình thương, nỗi nhớ vào việc làm cho con gái một chiếc lược ngà. Nhưng chưa kịp tặng con vào ngày trở về thì ông đã hy sinh trong một trận càn. Trước khi trút hơi thở cuối cùng, ông đã nhờ người đồng đội thay mình gửi chiếc lược ngà cho con gái.
-
Ý nghĩa: Tình huống bất ngờ tạo nên nút thắt từ đoc bộc lộ tình cha con gắn bó thắm thiết, sâu nặng và thiêng liêng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh
-
NHÂN VẬT ÔNG SÁU
-
Khi trở lại chiến trường
Ông Sáu luôn đau đáu trong lòng nỗi ân hận, khổ tâm vì trong thời gian ở nhà đã lỡ trách phạt con.
-
Bao tình cảm yêu thương, nỗi nhớ nhung ông dồn vào việc làm chiếc lược
Chiến trường khốc liệt là thế nhưng cứ khi nào có thời gian rảnh, ông lại ngồi tỉ mỉ cưa từng chiếc răng lược cho đến khi hoàn thành
-
Trong một trận càn của quân địch, ông Sáu đã vô tình bị thương
Trong giây phút cuối đời, ông không chỉ trao chiếc lược mà còn gửi gắm tất cả tình yêu, nỗi nhớ của mình qua ánh mắt trong vòng tay người đồng đội.
GIÁ TRỊ
NỘI DUNG
Truyện diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh
NGHỆ THUẬT
Tình huống truyện được xây dựng tự nhiên, hợp lý, có tình tiết éo le, tạo ra cao trào và giải quyết hợp lý
-
Lối kể chuyện mộc mạc, tự nhiên nhưng vẫn giàu cảm xúc.
Hệ thống hình ảnh giản dị, giàu sức gợi, lôi cuốn và hấp dẫn người đọc