Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ…
Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
KN:
Là nền KT vận hành theo các quy luật của TT
Hướng tới từng bước xác lập 1 xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Có sự điều tiết của NN do ĐCSVN lãnh đạo.
Tính tất yếu khách quan
Phù hợp với quy luật khách quan
Tính ưu việt của KTTT
Mô hình phù hợp với nguyện vọng của nhân dân về dân giàu, nc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Đặc trưng
Mục tiêu
Phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật
Xây dựng quan hệ SX tiến bộ
Nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện "dân giàu...văn minh"
Quan hệ sở hữu và thành phần KT
Sở hữu: Quan hệ giữa người với người trong quá trình SX và tái SX trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực và kết quả lao động tương ứng với quá trình SX.
Bao gồm
ND Kinh tế:
Sở hữu là cơ sở, điều kiện của sản xuất. Biểu hiện về mặt KT của sở hữu là khía cạnh lợi ích kinh tế.
Là cơ sở để các chủ thể thực hiện lợi ích từ đối tượng sở hữu.
ND Pháp lí: Sở hữu thể hiện những quy định mang tính chất pháp luật về quyền hạn, nghĩa vụ của chủ thể sở hữu.
Nxet chung
Nền KTTT định hướng XHCN ở VN là nền kinh tế nhiều thành phần KT, nhiều hình thức sở hữu, trong đó nền KTNN giữ vai trò chủ đạo.
Các chủ thể thuộc TPKT bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh cùng phát triển theo pháp luật
Các quan hệ
Quản lí nền KT:
Đảng lãnh đạo thông qua cương lĩnh, đường lối phát triển KT-XH và các chủ trương, quyết sách lớn trong từng thời kì.
NN quản lí thông qua pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách và công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng những quy tắc của thị trường, phù hợp định hướng XHCN.
Quan hệ phân phối:
Do quan hệ sở hữu TLSX quyết định
Có nhiều hình thức sở hữu => Có nhiều hình thức phân phối: theo kết quả lao động, hiệu quả KT, phúc lợi xã hội phản ánh định hướng XHCN của nền KTTT.
Quan hệ gắn tăng trưởng KT với công bằng xã hội:
Là điều kiện, mục tiêu thể hiện bản chất của chế độ XHCN
Phát triển KT đi đôi với pt văn hóa - xã hội; thực hiện công bằng XH trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn pt của KTTT.
Hoàn thiện thể chế thị trường định hướng XHCN ở VN
Sự cần thiết
Thể chế KT: Hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lí nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể KT và các quan hệ KT.
Hệ thống pháp luật + kinh tế
Các chủ thể thực hiện hoạt động KT
Cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vận hành nền KT
Thể chế KTTT định hướng XHCN: Hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp quy định cơ chế vận hành nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố TT, các loại TT hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu...văn minh. (giống thể chế KT thêm mục đích)
Lí do
Thể chế KTTT định hướng XHCN chưa đồng bộ
Hệ thống thể chế chưa đầy đủ
Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, kém đầy đủ các yếu tố TT và các loại TT.
Nội dung
Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần KT
Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản của NN, tổ chức cá nhân, bảo đảm công khai, minh bạch về nghĩa vụ, trách nhiệm trong thủ tục hạnh chính.
Hoàn thiện pháp luật về đất đai
Hoàn thiện pháp luật về quản lí, khai thác + sử dụng TNTN
Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố TT và các loại TT
Pháp luật về đầu tư vốn NN
Hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ
Khung pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự theo hướng thống nhất, đồng bộ
Thể chế cho sự phát triển các thành phần KT, các loại hình doanh nghiệp
Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng KT với tiến bộ và công bằng xã hội
Đồng bộ các yếu tố TT
Phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các loại TT
Các quan hệ lợi ích KT ở VN
Lợi ích: Sự thỏa mãn nhu cầu của con ng mà sự thỏa mãn này phải đc nhận thức và đặt trong mối quan hệ XH ứng với trình độ phát triển nhất định của nền SXXH đó.
Lợi ích KT
Là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động KT của con người.
Bản chất: Phản ánh mục đích + động cơ các QH giữa các chủ thể trong nền SXXH
Biểu hiện: Là các khoản thu được do hoạt động KT như: Lợi nhuận, tiền công, lợi túc.
Vai trò
Là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động KT-XH
Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích ctri, XH, VH của các chủ thể XH
Quan hệ lợi ích KT
KN: Là sự thiết lập những tương tác giữa người với người, giữa các tổ chức KT, các bộ phận hợp thành nền KT, các quốc gia với phần còn lại của tgioi nhằm mục tiêu xác lập lợi ích KT với MQH với trình độ pt của LLSX và kiến trúc thượng tầng.
Sự thống nhất: Lợi ích của chủ thể chỉ đc thực hiện trong MQH và phù hợp với mục tiêu của các chủ thể khác
Sự mâu thuẫn:
Thu nhập chủ thể này tăng lên thì thu nhập chủ thể khác giảm xuống và ngược lại
Là cội nguồn của các xung đột XH
Các nhân tố ảnh hưởng
Trình độ pt của LLSX
Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ SXXH
Chính sách phân phối thu nhập của NN
Hội nhập KTQT.
Phương thức thực hiện lợi ích KT
Thực hiện lợi ích KT theo nguyên tắc TT
Theo chính sách NN và vai trò của các tổ chức XH
Vai trò NN
Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - DN - XH: NN cần có chính sách phân phối thu nhập
=> Hài hòa các lợi ích KT, giảm phân hóa giàu nghèo, pt LLSX, pt KH-CN
=> Nâng cao thu nhập cho các chủ thể KT
Kiểm soát, ngăn ngừa các QH lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với pt XH:
NN thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập
NN có các chính sách xóa đối giảm nghèo, ưu đãi XH, HĐ từ thiện
Giải quyết mâu thuẫn trong QH lợi ích KT:
Các cơ quan NN cần thường xuyên phát hiện mâu thuẫn phát sinh và chuẩn bị giải pháp ứng phó. Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn là phải có sự tgia của các bên liên quan, có nhân nhượng và đặt lợi ích của đất nước lên trên hết.
Khi có xung đột cần có sự tgia hòa giải các các tổ chức XH có liên quan.