Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Cơ chế bài tiết và tác dụng của một số thành phần chính trong dịch vị -…
Cơ chế bài tiết và tác dụng của một số thành phần chính trong dịch vị
Bài tiết HCl
Khi bị kích thích tế bào hành vài tiết mục dung dịch điện giải chứa 160mmol acid HCl/1 lít dịch vị, pH khoảng 0,8
Giai đoạn 1: Cl- (từ bào tương -> kênh nội bào -> -70mV -> khuếch tán K+
Giai đoạn 2: trong bào tương tb thành H2O -> H+ + OH-. ion H+ và K+ trao đổi ở proton
Giai đoạn 3: H2O thẩm thấu vào lòng kênh
Giai đoạn 4: CO2 + H2O -> nhờ men carbonic ahydrase tạo thành H2CO3 cũng nhờ me này tách thành H+ và HCO3-
Điều hòa bài tiết HCl
Acetylcholine: ↑ Ca++ (Rc M)
Histamin: ↑ AMPc (+) (Rc H2) Proteinkinase
Gastrin: ↑ Ca++
Ca++, cafein, alcool
Prostaglandine E2: TB G g/phóng gastrin; Adenylcyclase/ tb thành
Somatostatin:
TB G g/phóng gastrin
Adenylcyclase
tb ECL tiết Histamin
pH dịch vị ≤2: (-) tiết gastrin
Bài tiết chất nhầy và HCO3-:
Tác dụng: tạo lớp gel kiềm phủ bề mặt -> bảo vệ niêm mạc dạ dày -> cân bằng yếu tố bảo vệ và phá hủy
Các yếu tố kích thích bài tiết:
Prostaglandin I2
Chất có tác dụng cholinergic
Xung động phó giao cảm
Tính acid của dịch vị (pH dịch vị ≤2).
Các yếu tố ức chế:
Chất kích thích alpha - adrenergic
Aspirin, chất non-steroid.
Bài tiết yếu tố nội tại
Giúp hấp thu B12 tại hồi tràng
Tế bào thành bài tiết yếu tố nội tại cùng với HCl
Viêm teo niêm mạc dạ dày có thể dẫn đến bệnh thiếu máu ác tính do thiếu yếu tố nội tại
Điều hòa bài tiết dịch vị
Giai đoạn tâm linh: nhìn, nghe, ngửi, nếm, ý nghĩ -> 10% (40mL)
Giai đoạn dạ dày:
Căng thành dạ dày -> tiết dịch vị
Acetylcholine và protein -> tb G -> gastrin -> (+) tiết HCl -> pH ≤2 -> (-) tiết gastrin
Giai đoạn ruột: vị trấp (acid) -> tá tràng -> bài tiết:
Secretin
GIP
Vasoactive intestinal peptide (VIP)
Somatostatin: (-) histamin và gastrin -> (-) hoạt động dạ dày