Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG II: NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ, D17-H1_NGUYỄN HÙNG CƯỜNG…
CHƯƠNG II: NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ
Nguyên tắc quản lý
Khái niệm: Nguyên tắc quản lý là hệ thống những quan điểm quản lý có tính định hướng và những quy định, quy tắc bắt buộc chủ thể quản lý phải tuân thủ trong việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức
Đặc điểm, vai trò và các loại hình nguyên tắc quản lí
Đặc điểm của nguyên tắc quản lí
Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính ổn định
Tính bắt buộc
Vai trò của nguyên tắc quản lí
Nguyên tắc quản lí định hướng cho các hoạt động quản lí
Nguyên tắc quản lí duy trì sự ổn định của tổ chức
Nguyên tắc quản lí góp phần định hình văn hóa tổ chức
Các loại nguyên tắc quản lí
Theo phạm vi áp dụng
Nguyên tắc quản lí chung
Nguyên tắc quản lí riêng
Nguyên tắc quản lí kinh tế
Nguyên tắc quản lí xã hội
Theo khía cạnh cấu thành tổ chức
Nguyên tắc trong thực hiện chức năng quản lí
Nguyên tắc quản lí sự thay đổi của tổ chức
Theo chủ thế quản lí
Nguyên tắc quản lí nhà nước
Nguyên tắc quản lí của chủ thể phi nhà nước
Nguyên tắc quản lí cho các chủ thể quản lí ở cấp độ khác nhau
F.W Taylor: Các nguyên tắc gắn liền với phân công công việc, lao động
H.Fayol: Các lí thuyết quản lí hành chính-14 nguyên tắc cơ bản
H.Koontz: Chỉ ra nhiều nguyên tắc quản lí cụ thể từng nội dung công việc
Nội dung các nguyên tắc cơ bản
Nguyên tắc sử dụng quyền lực hợp lí
Nguyên tắc quyền hạn tương ứng với trách nhiệm
Nguyên tắc thống nhất trong quản lí
Nguyên tắc tuân thủ quá trình
Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích
Nguyên tắc kết hợp đúng đắn các nguồn lực
Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
Phương pháp quản lí
Khái niệm: Phương pháp quản lí là một trong những thành tố cấu thành hệ thống quản lí góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hoạt động quản lí
Đặc trưng và phân loại các phương pháp quản lí
Đặc trưng của phương pháp quản lí
Công cụ quản lí là thành thành tố quan trọng của phương pháp quản lí
Mỗi công cụ quản lí được sử dụng theo nhiều cách khác nhau
Tùy theo đặc điểm của đối tượng và hoàn cảnh, chủ thể quản lí có thể sử dụng phương pháp quản lí khác nhau
Sử dụng phương pháp quản lí thể hiện năng lực của chủ thể quản lí
Phương pháp quản lí tác động trực tiếp lên con người
Phân loại phương pháp quản lí
Dựa trên vai trò của chủ thể quản lí
Phương pháp quản lí của chủ thể quản lí cấp cao (cấp vĩ mô, chiến lược)
Phương pháp quản lí của chủ thể quản lí cấp trung (cấp trung gian)
Phương pháp quản lí của chủ thể quản lí cấp thấp (cấp vi mô, tác nghiệp)
Dựa vào đặc trưng của thể quản lí
Phương pháp quản lí của nhà nước
Phương pháp quản lí của xã hội
Phương pháp quản lí của tư nhân
Phương pháp quản lí hỗn hợp
Dựa vào công cụ quản lí
Phương pháp quản lí bằng quyền lực
Phương pháp kinh tế
Phương pháp hành chính
Phương pháp tâm lí-xã hội
Phương pháp giáo dục
Dựa vào tính chất công cụ quản lí
Phương pháp cưỡng chế
Phương pháp thuyết phục
Phương pháp hỗn hợp
Dựa vào đối tượng/lĩnh vực quản lí
Phương pháp quản lí kinh tế
Phương pháp quản lí hành chính
Phương pháp quản lí xã hội
Phương pháp quản lí văn hóa
Phương pháp quản lí giáo dục-khoa học-công nghệ
Dựa vào hoàn cảnh
Phương pháp quản lí trong điều kiện môi trường ổn định
Phương pháp quản lí trong điều kiện môi trường biến đổi
Phương pháp quản lí trong điều kiện môi trường rủi ro và khủng hoảng
Dựa vào quy trình quản lí/thực hiện các chức năng quản lí
Phương pháp lập kế hoạch
Phương pháp ra quyết định
Phương pháp tổ chức
Phương pháp lãnh đạo
Phương pháp kiểm tra-đánh giá
Một số phương pháp quản lí cơ bản
Phương pháp quản lí bằng quyền lực
Chuyên quyền
Dân chủ
Tự do
Phương pháp kinh tế
Phương pháp hành chính
Phương pháp tâm lí
Phương pháp giáo dục
D17-H1_NGUYỄN HÙNG CƯỜNG_22810110079