Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5: CÔNG NGHỆ HOÀN TẤT VẢI - Coggle Diagram
CHƯƠNG 5: CÔNG NGHỆ HOÀN TẤT VẢI
5.1. Tổng quát
Công nghệ xử lý cơ học cải thiện ngoại quan như ổn định kích thước, cải thiện độ bóng, độ mượt, độ mềm, cảm giác sờ tay…
Công nghệ xử lý bền khi sử dụng: chống nhàu, chống xổ lông (len), dễ giặt, chống bám bẩn…
Công nghệ xử lý làm đẹp: làm mềm, giặt mài, tạo tiếng kêu, tăng trọng…
Công nghệ xử lý bảo vệ: xử lý kỵ nước, chậm cháy, chống tia tử ngoại, chống tĩnh điện, chống vón gút…
Công nghệ xử lý tráng phủ, cán láng.
5.2. Xử lý hoàn tất cơ học
5.2.2. Xử lý mài
5.2.1. Xử lý phòng co, kìm co
a. Nguyên nhân co và mục đích phòng co.
Nguyên nhân dẫn đến vải bị co là do bị kéo giãn nhiều trong quá trình kéo sợi hay dệt vải, do các xử lý nhiệt khiến vải chưa thể phục hồi biến dạng như ban đầu.
b. Nguyên lý phòng co
.
Hai phương pháp phòng co thường được sử dụng là máy Sanforizer và máy cán ma sát.
5.2.4. Xử lý xén lông, xén đầu xơ
Công đoạn xén là công đoạn bổ sung cho công đoạn cào lông nhằm xác định độ cao của đầu xơ đã được chải không đều trong quá trình cào lông làm vải được cải thiện bề ngoài, cảm giác sờ tay giống như nhung. Ngoài ra một số mặt hàng yêu cầu độ nhẵn cao nhằm giảm bớt hiện tượng vón hạt (pilling).
5.2.6. Xử lý cán láng, cán mỏng
5.2.8. Xử lý định hình và sấy hoàn tất
Sấy hoàn tất: trong quá trình xử lý hàng dệt, vải phải trải qua nhiều giai đoạn sấy như tiền xử lý nhiệt, sấy sau nhuộm, sau giặt, in hoa… chủ yếu làm khô vải để chuẩn bị cho các xử lý tiếp theo. Sấy hoàn tất vải là công đoạn sấy cuối cùng, ngoài việc làm khô vải còn làm cho vải phục hồi biến dạng (relaxing).
Định hình hơi dùng cho len bằng cách cho len co giãn hết mức trong vùng nóng ẩm nhằm ổn định kích thước, định hình tuyết chải, giảm hiệu ứng bóng láng (nhờ trương nở), biến đổi cảm giác sờ tay.
5.2.5. Xử lý giặt mài
Công nghệ giặt đá (stone).
Công nghệ giặt tẩy (bleach).
Công nghệ mài vi sinh (enzym).
5.2.3. Xử lý cào lông, chải tuyết
Quá trình cào lông có thể được tạo bề mặt lông tuyết cho cả hai mặt vải (vải kiểu) biến đổi vẻ ngoài, cảm giác sờ tay mềm, đầy tay… làm tăng cường khả năng chống lại các tác nhân của khí quyển (cách nhiệt, ấm) cho vải.
5.2.7. Vắt ép nước - mở khổ
Máy vắt ly tâm
Máy mở khổ, trả xoắn
Dùng máy cán ép
Máy vắt chân không
5.3. Xử lý hoàn tất hóa học
5.3.2. Xử lý hoàn tất chống nhàu
Chống nhàu
(crease resistance) là khả năng của vật liệu dệt để đề kháng hoặcphục hồi lại các nếp nhàu xuất hiện trong quá trình gia công hoặc sử dụng.
Vật liệu dệt dễ chăm sóc (easy care textiles) trong đó có vải chống nhàu có độ đề kháng nhất định đối với sự thay đổi cấu trúc và hình dạng trong quá trình gia công, giặt, sử dụng và dễ ủi phẳng.
5.3.4. Xử lý hoàn tất kháng khuẩn
5.3.1. Xử lý hoàn tất hồ mềm, làm mềm
b. Chất làm mềm.
- Chất làm mềm cation
- Chất làm mềm anion
- Chất làm mềm không ion
a. Mục đích xử lý làm mềm.
Yêu cầu
đối với chất làm mềm đó là:
Duy trì khả năng hấp phụ nước trong sử dụng như khăn mặt.
Không ảnh hưởng tới ánh màu của vật liệu dệt.
Không sinh ra mùi khó chịu hoặc gây dị ứng da.
Mục đích
của xử lý làm mềm là:
Nâng cao độ mềm mại cho vải.
Tăng cảm giác sờ tay cho vật liệu dệt.
Tăng khả năng bôi trơn (giữa xơ sợi trên vải).
Tăng độ rủ cho vải.
Tăng khả năng cắt may cho vải.
Giảm độ tĩnh điện cho xơ sợi đặc biệt là xơ sợi tổng hợp.
5.3.6. Xử lý hoàn tất chống tĩnh điện
5.3.10. Xử lý hoàn tất chống mùi
5.3.8. Xử lý hoàn tất chống tia tử ngoại
5.3.11. Xử lý hoàn tất chống mục
5.3.12. Xử lý hoàn tất tạo sự đều đặn hơn cho vải
5.3.7. Xử lý hoàn tất chống vón hạt
5.3.9. Xử lý hoàn tất chống nhiễm bẩn
5.3.13. Sinh thái vải
5.3.5. Xử lý hoàn tất chống cháy
Xử lý chống cháy không bền
Xử lý chống cháy nửa bền
Xử lý chống cháy bền
5.3.3. Xử lý hoàn tất chống thấm nước, kỵ nước