Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tiêu hóa - Coggle Diagram
Tiêu hóa
Khái quát
Dựa vào tập quán ăn uống: 3 nhóm
ăn cỏ: enzym và lên men VSV
dạ dày đơn: enzym - VSV
dạ dày đa vị: VSV - enzym - VSV ruột già
ăn tạp: enzym và VSV, enzym chiếm ưu thế
ăn tạp: enzym chủ yếu
Điều hòa nhờ thần kinh và nội tiết
Thần kinh
gồm hệ giao cảm và hệ phó giao cảm, tạo thành 2 đám rối
Đám rối Auerbach giữa hai lớp cơ dọc và cơ vòng
Đám rối Meissner giữa lớp màng nhầy và cơ vòng
điều hòa vận động và phân tiết men tiêu hóa: TKDD
Nội tiết
gồm tuyến nội tiết tiết kích thích tố điều hòa hoạt động cơ học và tiết men tiêu hóa
Ví dụ
cholecystokinin màng nhầy tá tràng điều hòa phân tiết dịch tụy và mật
enterogastrone điều hòa vận động ruột
gastrin từ hốc hạ vị điều hòa phân tiết dịch vị dạ dày
villikinin điều hòa vận động vi nhung mao ruột
Hoạt động cơ học
Miệng
Lấy thức ăn
Thể rắn: nhờ môi, răng, lưỡi
Thể lỏng: tạo áp lực âm xoang miệng, lưỡi làm piton
Nhai
Mục đích
Nghiền nhuyễn thức ăn tăng tiếp xúc thức ăn với dịch tiêu hóa
Nhào trộn thức ăn với nước bọt để làm trơn, dính giúp nuốt dễ dàng
Tác dụng của răng
răng cửa xé thức ăn
răng hàm nghiền thức ăn
thường bị mòn
hàm dưới mòn cạnh trong
hàm trên mòn cạnh ngoài
Cơ chế
xung động theo dây ly tâm đi ra
từ dây số VII đến cơ nhị vị, cơ môi và cơ má
từ dây số XII đến cơ lưỡi
từ dây số V đến cơ nâng hàm, cơ hàm quai
thức ăn tiếp xúc thụ quan ở miệng theo dây hướng tâm của TK tam thoa về trung khu nhai ở hành não
Nuốt
Diễn biến
Màng khẩu cái nâng sát vào phần sau yết hầu làm đường thông với mũi khép kín
Cơ hàm quai đưa lưỡi tỳ vào khẩu cái, cơ quai lưỡi kéo lưỡi về phía sau làm áp lực buồng kín yết hầu tăng, cơ vòng yết hầu - ThuQ mở đón viên thức ăn. Khi thức ăn vào ThuQ thì cơ vòng đóng lại. Nhu động, áp lực âm ThuQ và trọng lực thức ăn giúp viên thức ăn đi vào dạ dày
Cơ TQ co, sụn TQ co => hh bị ức chế, nắp KQ đóng
Cơ chế: thức ăn kích thích thụ quan ở sau miệng, yết hầu, nắp TQ theo dây hướng tâm XII, nhánh TQ theo dây số V về trung khu nuốt ở hành não; xung động theo dây ly tâm V, IX, X, XI, XII đến cơ miệng, TQ làm chúng hoạt động
Thực quản
Cử động nhu động
Nhu động chính: do cử động nuốt thay đổi áp lực yết hầu và do đóng cơ vòng
Nhu động phụ: do viên thức ăn trong ThuQ kích thích một điểm ThuQ làm cho đoạn ở đó và trên đó co lại, đoạn dưới dãn ra dồn viên thức ăn tiến về phía trước
bản chất phát sinh giống nhau, nguồn gốc phát sinh khác nhau
Trọng lực thức ăn chỉ quan trọng linh trưởng
vận chuyển thức ăn nhờ 3 yếu tố:
Áp lực xoang miệng và yết hầu đóng vai trò khơi mào
thức ăn rắn nhu động quan trọng
thức ăn lỏng áp lực quan trọng
Điều hòa bởi hệ TK phế vị
Dạ dày
Đặc tính sinh lý cơ trơn
Tính dãn thụ cảm:
Sức căng cơ không đổi khi cơ dãn do đó áp lực dạ dày kh tăng => kh cản trở viên thức ăn kế tiếp đi vào dạ dày
Tính tự động:
2 nhóm
nhóm nằm tiếp giáp giữa ThuQ và dạ dày
nhóm gần chỗ đổ vào ống dẫn mật
tự động nhưng vẫn bị chi phối bởi hệ TKDD
nhờ tb phát sinh xung động
Đặc tính dẫn truyền xung động
nhờ tạo điện thế động do vận chuyển Na+ qua màng tb
Khả năng
định hướng dẫn truyền
Chức năng và phương pháp nghiên cứu
Chức năng: dữ trự, điều hòa lượng thức ăn vào tá tràng, diệt vk, co bóp và tiêu hóa thức ăn
Phương pháp nghiên cứu
hoạt động cơ học: nhờ quang tuyến
hoạt động phân tiết, hóa học: tạo canula, pouch
Hoạt động cơ học
Dạ dày đầy thức ăn
nuốt vào trước nằm chung quanh khối thức ăn, được ngấm và tiêu hóa bởi dịch vị
nuốt vào sau nằm giữa khối thức ăn, chưa được ngấm và tiêu hóa bởi amylase nước bọt
Hoạt động co thắt
Sóng nhu động càng lúc càng mạnh, thức ăn càng acid da dày càng co thắt. Đến một lúc nào đó viên thức ăn rời khỏi dạ dày xuống ruột non. Tùy thuộc vào
Loài
ăn thịt thức ăn rời dạ dày nhanh nhất
đa vị thức ăn rời dạ dày chậm nhất
dạ dày đầy thì hoạt động cơ học bắt đầu bằng một làn sóng nhu động từ cơ vòng thượng vị tới cơ vòng hạ vị, kích thích đóng cơ vòng hạ vị
Lý tính thức ăn: rắn di chuyển chậm hơn lỏng
pH dạ dày < 2 thức ăn rời dạ dày nhanh
pH đoạn đầu tá tràng
≤ 3 thức ăn từ dạ dày xuống ruột non chậm hoặc ngừng hẳn để có thời gian trung hòa với thức ăn ở tá tràng, vì ruột non chỉ hoạt động khi pH kiềm
2 cơ chế điều hòa
màng nhầy tá tràng phân tiết enterogastrone khi có hiện diện acid, mỡ, pepton làm giảm hoạt động dạ dày và được điều hòa bởi phản xạ TK cục bộ. Gây tê màng nhầy tá tràng kh phân tiết enterogastrone dù có acid
thành tá tràng có thụ quan tiếp nhận tình trạng acid gửi xung động ức chế nhân TK phế vị giảm hoạt động da dày
Tâm lý tốt thức ăn rời dạ dày nhanh hơn
Còn bị chi phối bởi hệ TK
TK phế vị tăng hoạt động
TK nội tạng ức chế vận động
Loét dạ dày: cắt bớt dây cảm giác của TK giao cảm sẽ bớt đau
Nước được hấp thu biệt lập với thức ăn, theo đường cong nhỏ rời khỏi dạ dày qua lỗ hạ vị
Dạ dày ở các loài thú kh bao giờ trống rỗng
Dạ dày rỗng - co lại, xẹp xuống và vào trạng thái yên tĩnh
Nôn
Là hiện tượng kh bình thường, xảy ra mạnh và đột ngột
Bảo vệ cơ thể khỏi bị ngộ độc thức ăn
điều hòa bởi trung khu nôn ở hành não
phụ thuộc nhiều yếu tố
dạ dày và ruột co dãn quá độ
các giác quan
thụ thể ở yết hầu
Diễn biến
Hít vào sâu, thở ra mạnh, nắp KQ đóng, màng khẩu cái nâng làm đường thông mũi khép kín làm => tăng áp lực lồng ngực
Áp lực lồng ngực tăng, cơ bụng, cơ hoành co thắt liên tục làm thượng vị, thân vị dạ dày dãn ra, hạ vị dạ dày co thắt đẩy thức ăn từ dạ dày vào thực quản. Đến đây, thức ăn làm co thắt thực quản và đẩy thức ăn ra ngoài
Nhu động ngược ở tá tràng đẩy thức ăn vào thực quản
Ruột non
3 cử động cơ học
Cử động con lắc do co thắt cơ dọc làm các đoạn ruột trườn lên nhau, thức ăn kh bị ứ đọng một chỗ
Cử động nhu động do co thắt cơ vòng và cơ dọc làm thức ăn di chuyển dần xuống dưới. Sóng nhu động được chặn ở van hồi - manh tràng
Cử động đốt do co thắt cơ vòng để trộn thức ăn với dịch tiêu hóa, tăng diện tích hấp thu thức ăn, đẩy thức ăn về phía trước
Hoạt động cơ học của ruột non vẫn chịu chi phối của hệ TK
Kích thích TK phế vị => tăng hoạt động
Kích thích TK giao cảm (dây nội tạng) => giảm hoạt động
đau đớn, lo âu, u sầu... tác động xấu
Tuy nhiên, hoạt động ruột chịu ảnh hưởng chủ yếu từng loại và thành phần hóa học của từng loại thức ăn
Ruột già
Hoạt động cơ học của manh tràng
chủ yếu là sóng nhu động
mục đích
co bóp, trộn giúp VSV tác động dễ dàng
Hấp thu sp lên men bởi VSV
co bóp, trộn chất được tiêu hóa để hấp thu nước và chất điện ly
giúp thức ăn di chuyển
Hoạt động cơ học của kết tràng
Cử động co thắt chặt ống ruột
Lớp cơ dọc kết tràng chia làm 3 lớp cơ chạy song song và xen kẽ là lớp cơ vòng
Mục đích
nhào trộn thức ăn để các chất được hấp thu bởi biểu mô kết tràng (hấp thu nước, cuối cùng tạo phân)
Co thắt tạo hình dạng phân
Cử động nhu động
Nhu động xuôi: thức ăn di chuyển trong kết tràng, dồn các chất chứa từ kết tràng đến trực tràng
Nhu động ngược: dồn ngược phân lên để nhào trộn thức ăn với VSV, mục đích kéo dài thời gian tiêu hóa và hấp thu sản phẩm tiêu hóa
Hoạt động thải phân
chấm dứt khi phân vẫn còn
Trung khu thải phân nằm gần trung khu nôn ở hành não => 2 hoạt động này có thể xảy ra cùng lúc khi cả 2 trung khu bị kích thích
điều khiển theo ý chí
Bình thường kh thải phân. Nhu động phân tích tụ ở trực tràng và kích thích gây thải phân. Phản xạ kh điều kiện làm cơ thắt trơn hậu môn mở ra
Tiếp theo tùy thuộc 2 ý chí
Nếu muốn thải phân, vỏ não phát xung động làm cơ thắt vân hậu môn mở, nhu động và động tác rặn đẩy phân ra ngoài
Nếu kh muốn thải phân, cơ thắt vân co thắt lại, nhu động ngược dồn phân lên, trực tràng kh còn phân thì cảm giác đi phân kh còn cho đến khi sóng nhu động kế tiếp dồn phân xuống và tất cả diễn ra lại từ đầu
Hoạt động phân tiết
Tiết nước bọt
Mỗi tuyến có 2 loại tb
tb nhầy tiết mucin
tb tiết amylase, nước, chất điện giải
phân loại
tuyến tiết chất nhầy: tiết dịch nhầy mucin (dưới lưỡi)
tuyến tiết vừa tương dịch vừa chất nhầy: tuyến pha (dưới hàm, dưới lưỡi)
tuyến tiết tương dịch: tiết dịch lỏng có pro, kh mucin (mang tai)
gồm 3 đôi tuyến chính: mang tai, dưới lưỡi, dưới hàm
chất tiết vào hệ thống ống dẫn nhỏ sau đó đi vào ống dẫn lớn (stenon)
pp nghiên cứu: đặt lổ dò vào các ống stenon
Thành phần và chức năng
Thành phần
α-amylase: phân giải α-1,4-glycozite biến tinh bột thành maltose
peroxydase và lipase
Chất lỏng kh màu, quánh, nhiều bọt, pH = 6,5 - 6,8
chất điện giải: Na+ làm tăng hoạt α-amylase, Ca2+ kết tủa tạo cao răng
mucin là glycoprotein làm quánh nước bọt
Chức năng
biết được vị thức ăn
tiêu hóa do α-amylase
điều hòa thân nhiệt
bảo vệ nhờ lyzozym diệt vk
trơn, nuốt dễ dàng
bảo vệ niêm mạc khi ăn chất độc
Gồm 2 tiến trình
Tổng họp
α-amylase: hạt zymogen
mucin: hạt zymogen
do tb nang tuyến
HCO3- làm nước bọt kiềm: trao đổi Na+ và Cl- từ nước bọt vào máu, K+ và HCO3- từ máu vào nước bọt giúp cân bằng ion giữa máu và nước bọt
Lọc: chất từ máu vào nước bọt
Điều hòa phân tiết nước bọt
Liên hệ với 2 trung khu cao hơn: não trước, tiểu não
Điều khiển thông qua TKDD
Trung khu điều hòa ở cầu não
Kích thích giao cảm: ức chế phân tiết
Kích thích phó giao cảm làm nang tuyến tiết tăng hoạt động, mạch quản dãn cấp máu đến tuyến
Ngoài ra, còn điều hòa nhờ phản xạ kh và có điều kiện
Tiết dịch vị
Tuyến vị tiết acid, men, chất nhày; Tb chính tiết pepsin, tb thành tiết HCl; Tb cổ tuyến tiết mucin
Pp nghiên cứu: tạo lổ dò canula, túi pouch
Màng nhày dạ dày có nhiều vùng, mỗi vùng có cấu tạo và chức năng khác nhau
Vùng thượng vị: tiết chất nhày
Vùng thân vị và đáy vị: tiết pepsin và HCl
Vùng thực quản: kh phân tiết
Vùng hạ vị: tiết mucin
Thành phần và tiết dịch vị
Thành phần
Chất nhày
tb biểu mô lót mặt trong dạ dày
tb cổ tuyến vị tiết mucoprotein
tạo từ nhiều loại tb
tb chính cổ tuyến tiết mucopolysaccharide giúp hấp thu B12
Tb thành tiết HCl bằng trao đổi ion
Pepsin, rennin, HCl, chất nhày, gastrin
Tb chính tiết enzym, quan trọng nhất là pepsin, hoạt hóa ở pH = 6
Dịch vị lỏng, trong suốt, kh màu, quánh, pH = 1
Kiểm soát phân tiết dịch vị
Pha phản xạ
PXCĐK
theo dây TK phế vị về trung khu tiết dịch vị đến dạ dày gây tiết dịch vị
dịch vị ít, nồng độ enzym, acid cao
PXKĐK: thức ăn kích thích niêm mạc miệng, cử động nhai
Pha KTT
nhờ pha phản xạ: tiêu hóa một phần pro thành pepton và proteaza
kích thích tiết gastrin đến tuyến vị gây tiết dịch vị
dịch vị nhiều, acid cao; enzym yếu
phân tiết qua 3 pha
Pha ruột: kích thích ruột tiết gastrin - làm dạ dày tiết dịch vị
Dịch ruột
Dịch tụy
Thành phần
Pha dịch loãng vô cơ
Na+, K+, Ca2+ bằng nồng độ huyết tương
HCO3- trung hòa acid dịch vj, làm pH dịch ruột kiềm
nồng độ HCO3- và Cl- biến động theo phân tiết
Pha dịch loãng hữu cơ chứa enzym tiêu hóa
Trypsin cắt liên kết peptide mà -CO- thuộc aa kiềm
Chymotrypsin cắt lk peptide mà -CO- thuộc aa có nhân thơm
đều ở dạng tiền chất, hoạt hóa ở pH = 8
Carboxypeptidase dạng pro-carboxypeptidase phân giải peptide thành aa, hoặc cắt aa đầu mạch C
Các enzyme tiêu hóa lipid
Lipase: cắt nối ester tạo acid béo, glycerol, di-glyceride, mono-glyceride
Phospholipase: cắt nối ester giữa glycerol và H3PO4
Các enzyme tiêu hóa glucide
α-amylase: cắt tinh bột thành maltose
maltase cắt maltose thành glucose
Chia làm 2 nhóm điều khiển bởi 2 KTT
Điều hòa phân tiết
Pha phản xạ: tương tự pha phản xạ dịch vị
Pha KTT: khi có thức ăn trong ruột cùng acid thì dịch tụy được tiết
Dịch mật
Chức năng gan
Dự trữ sinh tố tan trong dầu
Phân hủy hồng cầu (Kupffer)
Giải độc
Tổng hợp pro máu
Biến dưỡng đường, đạm, mỡ
Cơ quan tạo máu giai đoạn bào thai
Tiết mật nhũ tương hóa chất béo
Thành phần mật
Mật quánh lỏng, xanh lá cây hoặc vàng, vị đắng, pH = 7,5
Vừa là sp bài tiết của gan, vừa là sp tổng hợp cần cho tiêu hóa
Thành phần
Muối mật
muối mật do gan tạo ra: acid cholic, acid cheno-deoxycholic
muối mật do VSV đường ruột tạo ra: acid deoxycholic, acid litho-cholic
là muối sodium của acid mật
các acid mật này kết hợp với taurin tạo taurocholic acid, với glycerin tạo glycerocholic acid
Tác dụng acid mật
Hòa tan và hấp thu vitamin tan trong dầu
Kích thích tiết mật
Tiêu hóa mỡ: nhũ tương mỡ, hoạt hóa lipase tiêu hóa mỡ thành acid béo và glycerol sau đó hấp thu
Sắc tố mật
2 sắc tố
biliverdin màu xanh ở thú ăn cỏ
bilirubin màu vàng ở thú ăn thịt, ăn tạp
sản phẩm tiêu hủy hồng cầu ở gan
Sau khi hồng cầu bị phân hủy ở gan, bilirubin tạo thành vào máu kết hợp với albumin
Ở gan, bilirubin tách ra kết hợp với acid glucoronic, dạng này đi vào ruột và được VSV đường ruột biến bilirubin thành stercobilinogen có trong phân của kết tràng. Stercobilinogen trong phân ra ngoài ánh sáng tạo thành stercobilin có màu vàng nâu
Ion
HCO3- trung hòa acid dịch vị. Khi mật phân tiết nhiều, HCO3- dịch ruột tăng, Cl- dịch vị giảm làm pH ruột trở nên kiềm
Na+ làm tăng hoạt α-amylase
HCO3-, Cl-, Na+, Ca2+, K+
Các chất khác: chất độc, chất lạ, BSP giúp xác định chức năng giải độc gan
Điều hòa phân tiết
KTT: Cholecystokinin do lớp màng nhày tá tràng phân tiết vào máu làm túi mật co, cơ vòng oddi dãn làm mật chảy thành tia vào tá tràng tăng nhũ tương mỡ
thần kinh
dây phó giao cảm làm dãn cơ vòng oddi, cơ trơn túi mật co thắt làm mật chảy thành tia vào tá tràng
dây giao cảm ngược lại
Dịch ruột
Phân tiết dịch ruột: gồm các tuyến
Brunner: tiết mucin, HCO3- trung hòa pH
tế bào ưa bạc: tiết serotonin kích thích nhu động ruột
Lieberkuhn: ở đáy nhung mao tiết enzym tiêu hóa
Thành phần dịch ruột
Enzym tiêu hóa
Lipid: Lipase, phospholipase
Tinh bột: α-amylase, maltase, sucrase, lactase
Protein
Iminopeptidase: cắt aa khỏi chuỗi peptide
Dipeptidase: cắt dipeptide thành 2 aa
Aminopeptidase: cắt aa ở đầu nito
Enterokinase: cắt một đoạn ngắn trypsinogen tạo trypsin
Màu trắng đục, pH = 8,2
Điều hòa phân tiết
Kích thích TK phế vị thì tăng tiết nhưng ko quan trọng
KTT: kích thích màng nhày ko tràng tiết enterocrinin làm tiết dịch ruột
Tiêu hóa ở gia cầm
Cơ thể
Thực quản có diều trữ thức ăn
Dạ dày gồm
Dạ dày cơ nghiền thức ăn
Dạ dày tuyến tiết enzym
Miệng và yết hầu ko giới hạn; ko răng, ít tuyến nước bọt
Ruột non
Ko phân biệt tá - ko - hồi
Ko có tuyến Brunner
Nhung mao ko có nhủ quản nên hất thu chất dd qua hệ thống huyết quản
Tiêu hóa lipid kém
Ruột già: ko phân biệt kết - trực
Hoạt động cơ học
Lấy và nuốt
lấy thức ăn bằng mỏ
nuốt bằng cách ngẩng đầu lên, duỗi dài cổ tạo áp lực âm đẩy thức ăn xuống
Thời gian vận chuyển
Tốc độ tùy thuộc
độ nhão ướt: nhanh
cứng: lâu
lượng nhiều thì nhanh
Diều
có sóng nhu động đẩy thức ăn xuống
tần số, biên độ tùy thuộc tình trạng đói và nhiều yếu tố khác
Mề
sóng nhu động nghiền thức ăn
đói ko làm tăng tần số co bóp nhưng kéo dài thời gian co bóp
điều hòa bằng tk phế vị
Ruột non
Vận động ruột non: cử động đốt, cử động nhu động, sóng nhu động ngừng ở van hồi - manh, Điều hòa nhờ KTT
Vận động manh tràng: nhu động xuôi - ngược
Hoạt động phân tiết
Nước bọt, hoạt động của diều
rất ít tuyến nước bọt => tiêu hóa bằng α-amylase ko đáng kể
Diều ko có enzym tiêu hóa
Dịch vị
tiêu hóa protein ko quan trọng
tb chính tiết HCl
pH cao nên pepsin hoạt động ko tốt
Điều hòa gồm 3 pha
Dạ dày tuyến pH = 2 - 3,5 thích hợp cho pepsin, tiêu hóa protein ko quan trọng
Vài yếu tố tiết dịch vị
Epinephrin: ko tác động, tiêm ngay sau khi tiêm histamin thì giảm dịch vị
Histamine: tăng tiết HCl và pepsin
Acetylcholin, pilocarpin: tiết dịch vị enzym cao
Ruột non
Dịch tụy
tiết α-amylase và maltase tùy sinh trưởng
trypsin, chymotrypsin, α-amylase, maltase
Dịch ruột
tiết enzym tiêu hóa như thú
Manh tràng tiêu hóa 20% xơ nhờ VSV
Dịch mật
acid do VSV đường ruột biến acid cholic thành deoxycholic acid và litho-cholid acid; phân tiết HCO3- ít
pH acid 5,6 - 6,9