Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tổ chức hoạt động dạy học, Giai đoạn chuẩn bị, Giai đoạn kết thúc - Coggle…
Tổ chức hoạt động dạy học
Tổ chức hoạt động hình thành kiến thức
Thiết kế hoạt động
Nội dung
Mô tả hoạt động cần thực hiện trong hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu
Điều mong muốn học sinh đạt được sau khi tổ chức hoạt động
Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV: Tổ chức hoạt động, chuyển giao nhiệm vụ, đánh giá kết quả và hỗ trợ HS hình thành kiến thức mới
Hoạt động của HS: Tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, tiếp nhận kiến thức mới, ghi chép
Sản phẩm
Dự kiến kết quả mong muốn của hoạt động hình thành kiền thức
Mục đích
Giúp Học sinh lĩnh hội được kiến thức, khái niệm mới bẳng hoạt động thành phần tương thích với từng nội dung học tập
Nội dung
Là hoạt động học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua hệ thống các bài
tập/ nhiệm vụ của giáo viên dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của giáo viên. Qua đó, năng lực được hình thành và phát triển
Một số dạng hoạt động hình thành kiến thức
Hình thành kiến thức qua hoạt động quan sát thí nghiệm
Hình thành kiến thức qua hoạt động đặt
Hình thành kiến thức qua hoạt động quan sát video
Hình thành kiến thức qua hoạt động
Tổ chức hoạt động khởi động
mục đích
Gây sự hứng thú, tích cực, tự giác cho học sinh
Kích thích tinh thần sáng tạo
Hình thành năng lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ nhau khi thưc hiện nhiệm vụ
Ôn tập kiến thức cũ hoặc dẫn dắt các em vào hoạt động tìm kiếm tri thức mới
Một số hình thức khởi động
Phương pháp kể truyện thực tế
Mở đâu bài học bằng 1 câu truyện thực tế liên quan đến nội dung giảng dạy (lịch sử hình thành, sự tích, niên sử,...)
VD: Lịch sử hình thành của cái cân
phương pháp trực quan
Hình thức
Minh họa trình bày bằng đồ dùng trực quan có tính chất minh họa như bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ trên bảng ….
Các thí nghiệm thực tế, các chiếu đèn, chiếu phim chiếu
Ưu điểm
Học sinh nhớ nhanh, nhớ lâu và nhớ kĩ bài giảng
Phát triển khả năng quan sát, tư duy, trí tưởng tượng
Quy trình tổ chức hoạt động
giáo viên
Bước 1: giáo viên cần chuẩn bị hình ảnh, video, băng đĩa, phim …..về chủ đề bài học. Các hình ảnh, video cần được xem xét kỹ lưỡng để không chứa các nội dung phản cảm, không đúng văn hóa.
Bước 2: Giáo viên treo các tranh ảnh, đồ dùng minh họa, các vật dụng thí nghiệm hay những thiết bị …..sau đó, giáo viên cần đưa ra định hướng quan sát cho học sinh.
Bước 3: Trình bày chi tiết các nội dung trong bản đồ, sơ đồ và hình ảnh, với video cần chi tiết rõ nét hơn. Với các dụng cụ thí nghiệm giáo viên tiến hành thí nghiệm và trình chiếu phim ảnh cho học sinh quan sát.
Bước 4: Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày lại nội dung bức hình, nội dung đoạn video hay cách thức tiến hành thí nghiệm. Từ đó các em học được những gì.
Bước 5: Giáo viên soạn sẵn những câu hỏi nhằm giúp các em học sinh vận dụng những gì được thấy được xem để trả lời. từ đó hiểu và nắm bài rõ hơn.
Học sinh
Tập trung quan sát thực hiện hoạt động nhóm hoặc cá nhân và trả lời các câu hỏi của giáo viên
Hạn chế
Với các hình ảnh, video, phim ảnh đều là những thứ gây chú ý những nếu không biết cách sử dụng phù hợp sẽ khiến các em học sinh phân tán, giản sự chú ý
Đây là phương pháp dạy học đòi hỏi nhiều thời gian và các giáo viên lại cần cân nhắc, tính toán để phù hợp với thời lượng dạy.
Các hình ảnh, video, phim ảnh sẽ có cả những chi tiết ngoài lề, nhỏ lẻ và không liên quan tới bài học. Nếu không định hướng tốt các em học sinh có thể chỉ chú ý tới các chi tiết đó.
Ví dụ
Giáo viên cho học sinh xem video điệp viên 007 quay lại cảnh chiến đấu của điệp viên và tội phạm. Tôi phạm ném người yêu của điệp viên ra khỏi máy bay. Điệp viên lao ra khỏi máy bay để cứu điệp viên. Dựa vào phân tích của bản thân hãy phân tích và trả lời câu hỏi: Điệp viên có cứu được người yêu không?
Phương pháp kiểm tra
khái niệm
Đánh giá kiến thức học sinh đã học được trong tiết học trước và chuẩn bị cho buổi học sau
Ví dụ
Giáo viên
Chuẩn bị phiếu học tập hoặc các quizz, nêu yêu cầu cho học sinh
học sinh
Thực hiện phiếu học tập
Ưu điểm
Giúp giáo viên dễ dàng kiểm tra kiến thức đã học trong buổi trước
Tăng tinh thần tập trung, làm việc nhóm nếu được tham gia các hoạt động nhóm (quizz, kahoot,...)
Hạn chế
học sinh không có tinh thần học tập, gây cảm giác chán nản khi phải làm bài kiểm tra giấy
Phương pháp tổ chức hoạt động tập thể
Giáo viên tổ chức hoạt động giúp học sinh thư giãn, cơ thể sau các tiết học trước bằng các tèo chơi vận động
Tăng tinh thần hợp tác làm việc nhóm giữa các học sinh
Quy trình
giáo viên chuẩn bị trò chơi quizzi or kahoot -> chia học sinh thành các nhóm-> nêu quy tắc trò chơi-> sau khi kết thúc trò chơi giáo viên tổng kết kiến thực
Giáo viên nêu quy tắc trò chơi và yêu cầu tất cả học sinh tham gia. Học sinh lắng nghe yêu cầu và tham gia trò chơi khởi động.
ưu điểm
tăng tinh thần đoàn kết, sự tập trung, hứng thú cho học sinh
Khái niệm
Hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới. Hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tò mò, sự hứng thú, tâm thế của học sinh ngay từ đầu tiết học.
Tổ chức hoạt động Luyện tập
Tổ chức hoạt động vận dụng
Tổ chức hoạt động đánh giá
Mục đích
Chức năng chuản đoán
CHức năng chỉ định
Chức nang xác nhạn thành quả học tạp,hiệu quả học tap
Nguyên tắc
Tiếp nhạn hoạt động nhan cách
đảm bảo tích xã hội lịch sử
đảm bảo mqh giưã đánh giá và phát triển, giưã chuản đoán và dự báo
dảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục
dảm bảo phù hợp với tam sinh lí cuả HS
dảm bảo tính khách quan, giá trị, tin cạy
dảm bảo pthống nhát giưã đánh giá và tự đánh giá
Phan loại
cách thực hiện việc đánh giá
loại quan sats
loại ván đáp
loại viết
tự luạn
traức nghiệm khách quan
ghép đôi
điền khuyết
đúng sai
nhiều lưạ chọn
rubrics
máy tính
quy trình diễn biến theo trạt tự thời gian
tiền ĐG
ĐG hình thành
ĐG tổng kết
theo hướng sử dụng kết quả đnhs giá
ĐG theo chuản
ĐG theo tiêu chi
người thực hiện đánh giá
ĐG đồng đẳng
ĐG cuả GV
đói tượng được ĐG
ĐG nhà trường
ĐG giáo viên
ĐG HS
Các khau
đo
Dụng cụ đo
Độ trung thực
Độ nhạy
Đối tượng đo
Lượng giá
Theo chuản
Theo tiêu chí
Đánh giá
Các loại công cụ phù hợp với mục tiêu
ĩnh vực nhựn thức
Bài trắc nghiệm
concecpt maps
mind maps
sản pham
hồ sơ học tạp
ĐG kĩ naưng
quan sats
rubrríc
hồ sơ học tạp
fortfolio
Đ G thái độ
tranh thái độ
phỏng ván
ĐG quan sát( hứng thú, tích cực,....)
Các kĩ thuạt kiểm tra nhanh
one minute paper
Muddiest point
Background knowledge Probles
problem recognition tasks
documented problem solutions
ditected Paraphrasing
application card
student -Generated Tests questions
classroom optinion Polls
group work evaluatons
peer instruction
Quy trình KTĐG
mục đích
đối tượng
nội dung
phương pháp
phương tiện công cụ
thời gian điạ điểm
đánh giá ở đou, thế nào
kết quả
Tổ chức hoạt động học online
Tổ chức hoạt động chữa bài
Các bước tiến hành
Xác định dữ liệu và tìm kiếm
công thức phù hợp
Kết luận:
Đọc và hiểu đề bài
Áp dụng công thức và giải
quyết bài tập
Kiểm tra kết quả:
Giáo viên có thể thực hiện các bước sau để
hỗ trợ học sinh
Thực hành giải bài tập, hướng dẫntìm ra giải pháp cho từng bước và kiểm tra kết quả
cung cấp thêm các bài
tập tương tự để ôn tập củng cố
Hưỡng dẫn phân tích, chọn lọc thông tin
Đối với học sinh có khả năng yếu, hướng dẫn giải thích lấy ví dụ chi tiết, hoặc chia nhỏ bài tập.
Đọc hiểu
Các bước xây dựng và lựa chọn bài tập vật lí
Tích hợp các bài tập vào hoạt động giảng dạy:
Đánh giá kết quả học tập:
Tạo sự đa dạng trong bài tập:
Đưa ra các bài tập bổ sung:
Tìm kiếm và lựa chọn bài tập phù hợp:
Cập nhật và thay đổi bài tập thường xuyên:
Xác định mục tiêu học tập:
Ví dụ về các loại bài tập
đa dạng về dao động điều hoà
Tổ chức bài thực hành
Chọn đề tài thực hành; xác định phương án thực hành; chuẩn bị thiết bị, dụng cụ; phân công vị trí thực hành; kiểm tra, sắp xếp dụng cụ
Giai đoạn thực hiện
Bước 1: Mở đầu bài dạy
Bước 2: Giảng thuyết trình và làm mẫu
Bước 3: Sinh viên làm lại và giải thích
Bước 4: Luyện tập độc lập
phương pháp dạy học thục hành
Giảng viên phân tích kết quả thực hiện so với mục đích yêu cầu, giải đáp các thắc mắc và lưu ý những sai sót mà sinh viên mắc phải, củng cố kiến thức thông qua nội dung thực hành.
tổ chức hoạt động tham quan ngoại khoá
Lợi ích
Giúp HS phát triển kỉ năng mềm (như lãnh đạo, làm việc nhóm, tư duy,....)
Giúp HS rèn luyện sức khỏe và tăng cường thể chất
Giúp HS khám phá, trải nghiệm văn hóa, thiên nhiên, địa diểm mới
tăng cường tinh thần đoàn kết, tình bạn và sự tự tin cho học sinh
Mục đích
Học sinh trở nên hòa đồng hơn, học được các kỹ năng hòa nhập với môi trường xung quanh. Các hoạt động nhóm cũng làm tăng kỹ năng làm việc tập thể, tư duy sáng tạo, khả năng thuyết trình và lãnh đạo. Đó là những kỹ năng cần thiết để một người thành công trong công việc và cuộc sống.
Khám phá bản thân tốt hơn: Qua việc tổ chức ngoại khóa cho học sinh từ đó sẽ hiểu được sở trường, sở đoản của bản thân. Khi được khám phá đam mê, sở thích của bản thân, các bạn cũng dễ dàng xác định được con đường để theo đuổi niềm đam mê đó.
Tạo niềm vui cho bản thân: Học sinh sẽ có môi trường để làm quen với những người bạn mới, có những giờ phút thư giãn với hoạt động mà mình yêu thích.
Khái niệm
là hoạt động giáo dục nhằm mục đích giúp học sinh phát triển kĩ năng mềm và rèn luyện sức khỏe
các hoạt động ngoại khóa thường tổ chức bên ngoài môi trường học tập thông thường( leo núi, cắm trại,...)
Hạn chế
có nhiểu rùi ro thách thức (tai nạn, thời tiết xấu, kinh phí cao,...
Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa
Lực chọn chủ đề ngoại khóa
Lập kế hoạch ngoại khóa
Tiến hành ngoại khóa theo kế hoạch
Tổ chức học sinh rút ra báo cáo kết quả kinh nghiệm, khen thưởng
Ví dụ: Thể thao đường dài: Hoạt động này giúp học sinh rèn luyện sức khỏe, tăng cường thể chất và sự kiên trì
tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM
KHÁI NIỆM: Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể.
KHUNG MÔ HÌNH STEM
Nhân lực
Giáo viên
Cán bộ quản lí
Các bên liên quan
Chương trình
Mục tiêu
Phương pháp
Phương tiện
Kiểm tra đánh giá
Vật lực
Phòng ốc
Trang thiết bị
CNTT
Chính sách
Chỉ thị
Thông tư
Chương trình
CHU TRÌNH STEM
MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC STEM
Nâng cao hứng thú học tập các môn học lĩnh vực S,T,E,M
Đảm bảo giáo dục toàn diện
Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh
Kết nối trường học với cộng đồng
Hướng nghiệp, phân luồng
Thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0
CHUỖI HOẠT ĐỘNG CỦA STEM
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền: Toán , Lí, Hóa, Sinh, Tin học, Công nghệ
Hoạt động 3: Đề xuất giải pháp / Bản thiết kế =>Lựa chọn giải pháp/ Bản thiết kế
Hoạt động 4: (tiếp HĐ 3) =>Chế tạo mô hình=>Thử nghiệm và đánh giá
Hoạt động 5:(Tiếp hoạt động 4)=> Điều chỉnh thiết kế=>Cải tiến sản phẩm
CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN
Dạy học các môn khoa học theo bài học STEM
Quan niệm và hệ quả của các quan
niệm về bài học STEM
Bài học STEM là chế tạo ra sản phẩm vật chất
Học sinh không biết vận dụng kiến thức để tạo ra sản phẩm đó
• Vượt thời gian
• Đòi hỏi kinh phí cao
• HS thấy “vui” nhưng không có ích
Bài học STEM gồm cả 4 lĩnh vực kiến thức
Không tìm được bài học phù hợp
• Gượng ép
Bài học STEM phải đủ 5 hoạt động theo mẫu
Không khả thi trên lớp học
HS phải làm việc ở nhà
Yêu cầu bắt buộc và không bắt buộc
đối với bài học STEM
Yêu cầu
Toàn bộ học sinh đều được
tham gia và đạt
Khả thi: Không vượt quá thời lượng cho phép, sử dụng nguyên vật liệu phổ biến
Đạt được mục tiêu phát
triển năng lực, phẩm chất
Tạo cơ hội để học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn
Không yêu cầu
Phải có sản phẩm vật
chất
Sản phẩm vật chất phải
mới, độc đáo
Phải sử dụng kiến thức
liên môn của cả 4 lĩnh vực
Kế hoạch bài dạy mới lạ
Tiêu chí đánh giá kế hoạch bài dạy STEM
2.Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM
Ba hình thức giáo dục STEM
trong trường phổ thông
Bài học STEM trong các môn học
HĐ trải nghiệm
HĐ NC KHKT
Tiến trình tổ chức dạy học STEM
Quy trình NCKH
Quy trình TKKT
Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật
Phương pháp khoa học trong giáo dục STEM
Quy trình thiết kế kĩ thuật trong giáo dục STEM
TIỂU KẾT
Tiểu kết 1
Giáo dục STEM hướng tới giúp việc học Toán, Khoa học, Kĩ thuật và Công nghệ hiệu quả hơn
Giáo dục STEM hướng tới mục tiêu phát triển năng lực, phẩm chất: vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn
Có nhiều phương pháp dạy học khác nhau để tổ chức hoạt động giáo dục STEM
Giáo dục STEM có hiệu quả nâng cao hứng thú, động cơ học tập, kết quả học tập, năng lực của học sinh.
Tiểu kết 2
quan niệm tiếp cận cơ bản giáo dục STEM ở Việt Nam là: Vận dụng kiến thức, kĩ năng các lĩnh vực S<T,E,M trong giải quyết vấn đề thực tiễn nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh
́STEM bài học là nền tảng căn bản của giáo dục STEM
Hoạt động trải nghiệm STEM là cơ hội để tạo ra hệ sinh thái
STEM, kết nối nhà trường và cộng đồng
Hoạt động nghiện cứu khoa học kĩ thuật cần xây dựng trên nền tảng phát triển bài học STEM và các hoạt động trải nghiệm STEM
Giai đoạn chuẩn bị
Giai đoạn kết thúc