Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5: CÔNG NGHỆ HOÀN TẤT VẢI - Coggle Diagram
CHƯƠNG 5: CÔNG NGHỆ HOÀN TẤT VẢI
Xử lý hoàn tất hóa học
. Xử lý hoàn tất chống thấm nước, kỵ nước (water
repellency, waterproof).
a. Khái niệm
Tính không thấm (waterproof) là khả năng ngăn
cản các phân tử nước hoặc hơi nước đi qua
nhờ các màng tráng phủ trên bề mặt vải.
Tính kỵ nước - tính chống thấm (water
repellency hay hydrophobicity) là khả năng
đẩy nước ở dạng giọt ra khỏi bề mặt vải.
Quá trình xử lý kỵ nước phải giúp bảo vệ vải
và người sử dụng không bị ướt nhưng không
ảnh hưởng đến khả năng thông thoáng của vả
b. Xử lý và xác định khả năng chống
thấm.
Sử dụng các loại xơ sợi vốn có tính kỵ nước
như PA, PES…
Sử dụng các kiểu dệt có cấu trúc chặt chẽ,
mật độ cao.
Hoàn tất cơ học tạo bề mặt trơn, bóng (bề
mặt này chống thấm tốt hơn bề mặt thô ráp,
xổ lông).
Tráng phủ bề mặt tạo cho vải lớp màng
polymer kỵ nước.
Hoàn tất hóa học xử lý bởi các hợp chất có
tính kỵ nước.
c. Một số hợp chất chống thấm thông
dụng.
Sáp parafin, axetate nhôm, acetate chì: có ưu
điểm rẻ, dễ xử lý tuy nhiên nhược điểm là kém bền, thô cứng, tính thông thoáng kém, độc hại.
Hợp chất silicone có ưu điểm xử lý mềm mại, độ bền giặt cao, khả năng tương hợp thấp, thoáng khí tốt
Hợp chất flourocarbon có sức căng bề mặt rất thấp chống thấm hầu hết các loại chất lỏng
. Xử lý hoàn tất chống nhàu
(creaseproof)
c. Ảnh hưởng của xử lý chống nhàu.
Ổn định kích thước
Bề mặt phẳng phiu, không vón
gút
Cảm giác đầy
tay.
Ít bắt bụi
Giảm tính chất cơ lý: độ bền đứt, độ bền xé, độ
bền mài mòn.
Giảm khả năng nhuộm, bắt màu và gây ô nhiễm
môi trường.
d. Chỉ tiêu chống nhàu
Độ phục hồi nhàu - độ hồi nhàu: Đạt trên
240 độ
Chỉ số nhăn nhàu (DP-Durable Press rate): Đạt
3.5 sau một số lần giặt nhất định (5,10,20 lần giặt)
b. Cơ sở lý thuyết xử lý chống nhàu cho vật
liệu dệt từ Cellulose
Phụ thuộc
Kiểu dệt và cấu trúc vải.
Lực ma sát giữa xơ sợi.
Sự cân bằng lực tồn tại trong xơ (quá trình
tiền xử lý
Khả năng phục hồi nhàu của xơ (bản
chất vật liệu)
e. Thành phần dung dịch chống nhàu
Chất chống nhàu
Hàm lượng formaldehyde
cao
Hàm lượng formaldehyde thấp
Không formaldehyde
Chất làm mềm
Chất xúc tác
Chất hoạt động bề mặt: Sử dụng các chất bề
mặt không ion chủ yếu làm chất ngấm.
a. Khái niệm: chống nhàu ( (crease resistance) là khả năng của vật liệu dệt để đề kháng hoặc phục hồi lại các nếp nhàu xuất hiện trong quá trình gia công hoặc sử dụng
Xử lý hoàn tất hồ mềm, làm mềm
(softener)
a. Mục đích: Xử lý làm mềm (softener) là một
công nghệ đơn giản, phổ biến trên hầu hết các mặt hàng dệt,quan trọng hơn cả là việc lựa chọn đúng chất làm mềm
b. Chất làm mềm
Chất làm mềm cation
Chất làm mềm anion
Chất làm mềm không
ion
Xử lý hoàn tất chống cháy (fire retardant, fireproof).
a. Khái niệm: Xử lý chống cháy không bền
, chống cháy nửa bền,chống cháy bền
b. Nguyên lý sinh ra cháy: Khi bắt lửa, vật liệu sẽ được cấp nhiệt và phản ứng
phân hủy polymer bắt đầu xảy ra Khí sinh ra có khả năng bắt cháy trộn với khí oxy ngoài không khí khiến sự cháy bắt đầu xảy ra
Xử lý hoàn tất cơ học
Xử lý phòng co, kìm co (shrinkproof,
sanforizing, compacting)
Nguyên nhân co và mục đích phòng
co
Nguyên lý phòng co: Hai phương pháp phòng co
thường được sử dụng là máy Sanforizer và máy
cán ma sát
. Xử lý mài (abrasion)
a. Mục đích xử lý mài: nhằm giảm sự cọ sát giữa
các xơ dựng trên vải để dễ dàng hút các đầu xơ
b. Nguyên lý máy mài:
Vải được chạy trong máy với
tốc độ khác nhau, một áp lực được duy trì giữa đầu
vào và đầu ra của vải
Xử lý xén lông, xén đầu xơ (shearing)
a. Mục đích:
nhằm xác định độ
cao của đầu xơ đã được chải không đều trong quá trình
cào lông
. Xử lý giặt mài
a. Mục đích: Làm rụng lông tơ làm vải sáng, tạo lớp tuyết mình tăng cảm giác, giảm cường lực của vải
b. Một số công nghệ
Công nghệ giặt đá (stone)
Công nghệ giặt tẩy (bleach)
Công nghệ mài vi sinh (enzym)
Xử lý cán láng, cán mỏng (calendering, laminate)
a. Mục đích: Độ che phủ tốt hơn nhờ việc làm dẹt các xơ đơn. Cảm giác sờ tay mềm nhờ tạo ra hiệu ứng nhẹ khiến bề mặt vải mềm mại hơn.
Xử lý định hình và sấy hoàn tất (dry setting, decating)
Sấy hoàn tất: chủ yếu làm khô vải để chuẩn bị cho
các xử lý tiếp theo. Sấy hoàn tất vải llà công đoạn
sấy cuối cùng, ngoài việc làm khô vải còn làm cho
vải phục hồi biến dạng (relaxing)
Định hình hơi: dùng cho len bằng cách cho len co giãn hết
mức trong vùng nóng ẩm nhằm ổn định kích thước, địnhhình tuyết chải, giảm hiệu ứng bóng láng (nhờ trương nở),biến đổi cảm giác sờ tay