Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ NHUỘM VẢI :star: - Coggle Diagram
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ NHUỘM VẢI :star:
Giới thiệu
Lịch sử phát triển thuốc nhuộm (TN): phát triển rất lâu đời ở Trung
Quốc, Ấn Độ… với tiền thân từ các loại TN thảo mộc
Quan hệ giữa khoa học về màu sắc và thuốc nhuộm: thuốc nhuộm có màu sắc khác nhau là do khả năng hấp thụ có chọn lọc các tia thấy được của quang phổ mặt trời
Phân loại và tính chất của thuốc nhuộm
Theo cấu tạo hóa học: Azoic, Anthraquynone,Indigoit, Arylmethane, Nitro, Nitroso,Lưu hóa, Acrylamine, Azomethyl, Hoàn nguyên đa vòng,Phthacianine.
Theo phân lớp kỹ thuật
Thuốc nhuộm hoàn nguyên (vat dyes)
Thuốc nhuộm azo (azoic dyes)
Thuốc nhuộm lưu huỳnh (sulfur dyes)
Thuốc nhuộm cầm màu và thuốc nhuộm phức kim loại
Thuốc nhuộm trực tiếp (direct dyes)
Thuốc nhuộm cation (basic dyes)
Thuốc nhuộm acid (acid dyes).
Thuốc nhuộm hoạt tính (reactive dyes)
Thuốc nhuộm oxy hóa (black dyes).
Thuốc nhuộm pigment (pigment dyes)
Thuốc nhuộm phân tán (disperse dyes
Thiết bị nhuộm vải
Máy nhuộm nhiệt độ cao
Máy nhuộm dây vải
a. Máy nhuộm guồng (winch)
b. Máy nhuộm phun, cao áp
c. Máy nhuộm chảy tràn (overflow)
Thiết bị nhuộm ngấm ép
Máy nhuộm mở khổ (open-width)thường xuyên được kéo căng mở rộng kích thước nhằm mục đích
dùng nhuộm mặt hàng vải dễ nhăn nhàu vì vải
Lý thuyết nhuộm
Ảnh hưởng của vải đối với thuốc nhuộm: : Mỗi loại xơ sợi chỉ có thể nhuộm được bằng một vài lớpTN nhất định nào đó và cách tiến hành
nhuộm cũngkhác nhau.
Cơ chế nhuộm
Giai đoạn 1: TN hấp thụ bởi bề mặt xơ
Giai đoạn 2: Khuếch tán dung dịch vào xơ, xảy ra
trong thời gian dài, cần khuấy trộn đều dung dịch
Giai đoạn 3: Cố định màu của TN trên xơ
Động học nhuộm
Các hạt TN thực hiện liên kết với xơ
Các hạt TN khuếch tán từ ngoài vào sâu bên trong
của lõi xơ
Các hạt TN hấp thụ lên bề mặt xơ để dẫn đến trạng
thái cân bằng
Các hạt TN khuếch tán từ dung dịch đến bề mặt ngoài của xơ theo qui luật phân bố vật chất (không do ngoại lực)
Quy trình công nghệ nhuộm
a. Nhuộm vải celulose
Nhuộm bằng TN hoàn nguyên
Nhuộm bằng TN hoàn nguyên tan
Nhuộm bằng TN lưu huỳnh
Nhuộm bằng TN indigo
Nhuộm bằng TN trực tiếp
Nhuộm bằng TN base
Nhuộm bằng TN base
Nhuộm bằng TN pigment
Nhuộm bằng TN hoạt tính
b. Nhuộm vải protein
Nhuộm vải len
Nhuộm vải tơ tằm
c. Nhuộm vải tổng hợp
Nhuộm vải polyamide
Nhuộm vải polyester
Nhuộm vải acrylic
d. Nhuộm các loại vải sợi pha
Nhuộm vải sợi pha polyamide - cellulos
Nhuộm vải sợi pha polyamide - acrylic
Nhuộm vải sợi pha polyamide - len
Nhuộm vải sợi pha polyamide - polyester
Nhuộm vải pha acrylic - polyester
Nhuộm vải pha acrylic - cellulose
Nhuộm vải pha acrylic - len
Nhuộm vải pha polyurethane - bông
Nhuộm vải pha polyester - len
Nhuộm vải pha polyester - cellulose
Chất trợ nhuộm
Chất hoạt động bề mặt: làm giảm sức căng bề mặt của dung môi TN dễ thấm vào vật liệu
Chất tăng trắng hóa học: chủ yếu dùng chất khử và chất oxy hóa
Chất tăng trắng quang học: do tẩy trắng hóa học đa số chưa đạt yêu cầu
Chất cầm màu: thường dùng naphtol và muối cầm màu TN trực tiếp, chất cầm màu tổng hợp, chất cầm màu TN pigment
Chất hồ: làm tăng tính sử dụng của vải như hồ dày, hồ mềm, hồ chống cháy....