Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Bài 19 - Coggle Diagram
Bài 19
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Nguyên tắc
Dân là chủ, toàn bộ quyền lực nhà nước đều bắt nguồn từ nhân dân, do nhân dân, nhằm phụng sự lợi ích của nhân dân, thừa hành ý chí, nguyện vọng của nhân dân, địa vị, quyền lực cao
nhất thuộc về nhân dân.
Hình thức
Nhân dân thực hiện quyền lực của mình bằng cách tham gia bầu cử, chọn ra những người đủ tài, đủ đức, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của mình.
. Nguyên tắc tập trung dân chủ
Vị trí
Tập trung dân chủ là một nguyên tắc quan trọng trong tồ chức và
hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam
Hình thức
Những vấn đề quan trọng nhất của đất nước được quyết định bời tập thề theo chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiều số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên.
Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
Cộng Sản Việt Nam
Hình thức
Lãnh đạo bằng chủ trương nghị quyết
Lãnh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát.
Thông qua công tác tổ chức, cán bộ
Lãnh đạo thông qua công tác tư tưởng
PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO
Đảng lãnh đạo trực tiếp và tuyệt đối trên các lĩnh vực như cán bộ, công tác đối ngoại, an ninh, quốc phòng.
Đảng Cộng sản Việt Nam là một thành viên của hệ thống chính trị, đồng thời cũng là tổ chức lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, toàn xã hội.
Tất cả các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị phải tuân thủ theo sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức và hoạt động
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Vị trí, chức năng, tổ chức, hoạt động của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật quan trọng của đất nước như: Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Trong quá trình hoạt động, các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị đều phải tuân thủ các quy định của pháp luật, mọi hành vi vi phạm đều bị xử lí theo quy định của pháp luật.
Các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam đều có địa vị pháp lí vững chắc và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Nhà nước CHXHCN VN
Giữ vị trí trung tâm là công cụ để thực hiện quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỉ cương và bảo đảm công bằng xã hội
Mặt trận Tổ quốc VN và các tổ chức chính trị - xã hội khác.
Tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân;
Đảng Cộng sản Việt Nam
Giữ vai trò lãnh đạo của cả hệ thống chính trị Việt Nam.
Đặc điểm
Tính nhân dân
-
Tính thống nhất
Thống nhất về mọi hoạt động
Tính nhất nguyên chính trị
Do Đảng Cộng sản Viết Nam lãnh đạo