Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Coggle Diagram
Đây thôn Vĩ Dạ
(Hàn Mặc Tử)
Vẻ đẹp thôn Vĩ Dạ ban mai với những cảnh sắc và nét đặc trưng của con người xứ Huế
(Khổ 1)
Câu hỏi tu từ "..." phảng phất tình riêng của thi sĩ
Người hỏi là Hoàng Cúc
Người hỏi là Hàn Mặc Tử
Cảnh vật và con người Vĩ Dạ với hồi ức và kỉ niệm
Khung cảnh khu vườn thôn Vĩ từ điểm nhìn hướng lên trên cao của tác giả
"nắng"
khu vườn tràn ngập ánh nắng
"nắng hàng cau"
điểm nhìn
tạo ra không gian rất đỗi nên thơ với cây cỏ cùng ánh nắng chan hòa
"nắng mới lên"
ánh nắng đầu tiên trong ngày
trong trẻo, tinh khiết
"nhìn"
cảnh vật hiện ra trước mắt
gợi cái nhìn đầy thích thú
Sức sống của cảnh vật
"mướt"
gợi cảm giác xanh tươi, tràn đầy sức sống
"quá"
"xanh như ngọc"
lan tỏa cái xanh
"vườn ai"
"ai" - đại từ phiếm chủ
gợi cảm giác mơ hồ, xa vời, mông lung trong kí ức của thi nhân
gợi cảm giác xót xa, u buồn khi thôn Vĩ gắn bó, thân thuộc nay đã trở nên mơ hồ
Hình ảnh con người xuất hiện ở thôn Vĩ
"lá trúc"
"mặt chữ điền"
"chen ngang"
có 2 cách hiểu
là khuôn mặt phúc hậu mang nét dịu dàng, duyên dáng của những cô gái Huế
gợi sự hòa điệu giữa người và cảnh
là gương mặt thi sĩ khi trở về thôn Vĩ nhưng trong hoàn cảnh lén lút, vụng trộm
là niềm yêu đời mãnh liệt của tâm hồn trĩu nặng mặc cảm chia lìa
Vẻ đẹp huyền diệu của sông nước xứ Huế về đêm và tâm trạng u buồn, cô đơn, nhớ nhung về 1 thế giới thần tiên
(Khổ 2)
"gió" , "mây"
khung cảnh thôn Vĩ tĩnh lặng
lẽ thường: gió thổi, mây bay
gió, mây không cùng hướng
=> gợi sự tàn khốc, chia lìa, phân ly
gợi lên tâm trạng của thi nhân khi đời sống bị chia cắt do hoàn cảnh bệnh tật
cho thấy nỗi nhớ về cuộc đời xưa, về thôn Vĩ, về những điều còn dang dở
"Dòng nước buồn thiu"
dòng nước lặng lẽ trôi gợi khung cảnh êm đềm, tĩnh lặng, buồn bã như mang nặng cả tâm tư con người
"hoa bắp lay"
lấy động tả tĩnh
gợi không gian tĩnh lặng
mang nỗi niềm của con người
"sông trăng"
2 cách hiểu
đều gợi ra không gian thôn Vĩ về đêm mang vẻ đẹp đầy huyền ảo
thuyền chở trăng
=> cảnh sắc giống như cõi mộng
sông => sông trăng
thuyền chở trăng như 1 du khách
Nỗi lo âu của tác giả về sự muộn màng, dang dở, đầy ám ảnh về sự lo lăng, mất mát
"tối nay"
thời gian trở nên ngắn ngủi
"kịp"
cho thấy sự mong đợi, mong mỏi
quỹ thời gian còn lại của HMT đang vơi dần vì thế ước mơ của thi nhân cũng trở nên xa vời, khao khát, that thiết và cháy bỏng hơn bao giờ hết
Hình ảnh người con gái xứ Huế và và nỗi niềm mở tưởng thiết tha mà xa xăm của thi nhân
(Khổ 3)
Nỗi khắc khoải, nhớ mong tha thiết nhưng cũng chỉ là mong ước mơ hồ, xa vời của thi nhân về hình ảnh con người thôn Vĩ (cái mãi đi vào cõi mộng)
"khách"
"đường xa"
"mơ"
Điệp ngữ không toàn phần
Cụ thể hóa hình ảnh khách đường bằng đại từ EM
là cô gái xứ Huế
là Hoàng Cúc
đều là cách gọi thân thuộc, trìu mến
thi nhân vẫn luôn mở tưởng đến người xa - người tình
không chỉ ngóng chông về thế giới tươi đẹp ngoài kia => còn ngóng về hình ảnh em trong tà áo trắng
Tác giả choáng ngợp, ngây ngất trước sự trong trắng, tinh khiết của "em"
Hoàn cảnh đầy bi kịch của thi nhân:
tình đời, tình người còn tha thiết nhưng khoảng cách về thời gian, không gian cứ đẩy thi nhân và đời về 2 phía xa vời
"sương khói"
không gian mù mờ, xa rời cõi thực
"mờ nhân ảnh"
hệ quả của khoảng cách và sương khói
Câu hỏi tu từ
"Ai biết tình ai có đậm đà"
đại từ phiếm chỉ "ai"
vừa gợi sự xa cách vừa gọi sự khăng khít trong 1 mối quan hệ
vừa cho thấy nỗi lo âu mặc cảm với sự chia lìa đâu đớn
vừa làm nổi bật lên lòng khát khao tình yêu thương, sự tha thiết với cuộc sống của thi nhân