Luận điểm 1: Với sự thấu hiểu và xót thương cho số phận của nhân vật nên trước hết, ở đoạn văn, ngòi bút tài hoa của Tô Hoài đã miêu tả chân thật những đau khổ, tủi cực, cam chịu ở mị qua những biến đổi xót xa về tâm lí, tính cách khi cô bị đày đọa tàn nhẫn cả về thể xác lẫn tinh thần bởi thần quyền và cường quyền của bọn phong kiến, chúa đất vùng cao Tây Bắc.
Luận cứ 1: Ngay từ câu văn đầu tiên của đoạn trích đề bài cho, ngòi bút tài hoa của nhà văn Tô Hoài đã miêu tả chân thực số phận đau khổ, tủi cực, cam chịu của người dân vùng cao Tây Bắc.
Từ láy "lần lần" kết hợp với các cụm từ "mấy năm qua, mấy năm sau" chỉ khoảng thời gian dài triền miên, đằng đẵng, làm nổi bật những đau khổ, tủi cực của mị,...
-
Luận cứ 2: Cứ ngỡ khi bố mị chết, mị sẽ giải thoát cho mình, nhưng mị buông xuôi, chấp nhận đau khổ.
Lần t1, khi mị trốn về nhà, chi tiết lá ngón làm nổi bật sự hiếu thảo cũng như trái tim nhân hậu
Còn bây giờ, khi cha chết, mị không còn nghĩ đến ăn lá ngón tự tử nữa
-
Luận cứ 4: Lí giải cho cảm giác "quen khổ rồi" nhà văn đã để cho nhân vật tự đẩy cuộc sống mình ngang hàng với nô lệ, ngựa trâu
-
-