Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KHOA HỌC QUẢN LÍ, D17-H1_NGUYỄN HÙNG CƯỜNG_22810110079 …
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KHOA HỌC QUẢN LÍ
I: Khái niệm về quản lí
Các cách tiếp cận và các quan niệm khác nhau về quản lí
Cách tiếp cận theo kinh nghiệm
Cách tiếp cận hệ thống
Cách tiếp cận theo điều kiện và tình huống
Cách tiếp cận toán học
Tiếp cận tâm lí - xã hội
Tiếp cận khoa học hành vi
Tiếp cận tổng hợp và thích nghi trong xã hội hậu công Nghiệp
Những tiếp cận mới trong điều kiện của cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Bản chất của quản lí
Quản lí là hoạt động thực tiễn của con người, trong đó các chủ thể quản lí tác động lên đối tượng quản lí bằng những công cụ và phương pháp khác nhau nhằm đạt được những mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả nhất trong điều kiện biến động của môi trường
Vai trò của quản lí
Góp phần quyết định cho sự phát triển và thành công của tổ chức
Phối hợp các nguồn lực, giảm thiểu các xung đột để thực hiện mục tiêu một cách hiệu quả nhất
Nâng cao năng suất lao động của tổ chức
Động viên, thức đẩy, khai thác tốt nhất mọi tiểm năng của con người trong tổ chức
Giúp cho tổ chức thích nghi một cách hiệu quả nhất với các biến động của môi trường bên trong và ngoài tổ chức
Phục vụ con người tốt hơn, ngày càng làm cho tổ chức có trách nhiệm hơn và thực hiện tốt nhất trách nhiệm xã hội của tổ chức
Chức năng của quản lí
Lập kế hoạch
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
Phân loại quản lí
Theo lĩnh vực
Theo loại hình tổ chức
Theo cấp quản lí
Theo quy mô
theo đối tượng
II: Môi trường quản lí
Môi trường vĩ mô
Kinh tế: Tổng sản phẩm quốc nội, vốn cơ bản, nguồn lao động, năng suất và thu nhập
Kỹ thuật công nghiệp: Máy móc, phần mềm làm việc,...
Xã hội: Cách cư xử, kỳ vọng, thói quen, phong tục,...
Chính trị, pháp luật: Nhà nước, pháp luật, hiến pháp
Văn hóa: Văn hóa ứng xử, văn hóa quản lí,...
Tự nhiên: Thiên tai, tài nguyên thiên nhiên,...
Môi trường vĩ mô
Các đối thủ cạnh tranh
Sản phẩm
Nhà cung cấp: Giá cả, chất lượng,...
Khách hàng: Khách hàng tiềm năng, khách hàng vãng lai, khách hàng tiêu cực
Môi trường nội bộ
Nguồn nhân lực: Số lượng nhân viên, trình độ
Tài chính: Vốn, giá,..
Cơ sở vật chất: Máy móc, thiết bị,...
Văn hóa tổ chức: Các giá trị cốt lõi, mục tiêu
III: Sự ra đời, đối tượng, phương pháp nghiên cứu, đặc điểm và ý nghĩa của khoa học quản lí
Điều kiện và tiền để cho sự ra đời của khoa học quản lí
Điều kiện kinh tế xã hội
Tiền đề lí luận
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Khoa học quản lí
Đối tượng nghiên cứu
Chủ thể quản lí
Đối tượng quản lí
Khách thể quản lí
Quan hệ quản lí
Quy luật quản lí
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp hệ thống
Phương pháp lịch sử và logic
Phương pháp phân tích và tổng hợp
Các phương pháp khác
Phương pháp mô hình hóa
Phương pháp thực nghiệm xã hội
Phương pháp khảo sát xã hội học
Đặc điểm và ý nghĩa của Khoa học quản lí
Đặc điểm chủ yếu của Khoa học quản lí
Khoa học quản lí có đối tượng nghiên cứu rộng khắp lĩnh vực đời sống xã hội, các loại hình, các cấp độ và quy mô khác nhau
Về bản chất Khoa học quản lí là một khoa học xã hội đặc biệt
Khoa học quản lí là một khoa học ứng dụng, nó không chỉ cung cấp những tri thức để "biết", mà còn cung cấp những kỹ năng phương pháp thực hành để người quản lí có hiệu quả
Khoa học quản lí là một khoa học mang tính liên ngành, có mối liên hệ với nhiều khoa học khác
Ý nghĩa của Khoa học quản lí
Khoa học quản lý hệ thống là hệ thống lý luận được rút ra từ thực tiễn quản lí, chắt lọc những tinh hoa trong kinh nghiệm quản lí
Khoa học quản lí giúp những người quản lí trở nên chuyên nghiệp trong hoạt động quản lí
Giúp cho quá trình nghiên cứu và phát triển các lĩnh vực và các tổ chức trở nên hoàn thiện hơn
Giúp cho các khoa học quản lí chuyên ngành phát triển hơn
D17-H1_NGUYỄN HÙNG CƯỜNG_22810110079