Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Lịch Sử VN Giai Đoạn 1954-1975 - Coggle Diagram
Lịch Sử VN Giai Đoạn 1954-1975
1961-1965
Âm Mưu Của Mĩ
"Dùng ng Việt đánh ng Việt" nhằm chống lại phong trào CM
Chtranh xâm lc thực dân mới, sd quân đội tay sai do cố vẫn Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chtranh
Gom dân, lập chiến lc nhằm đẩy lực lg CM ra khói ấp, xã, tách nhân dân khỏi Cm tiến tói nắm dân, bình định miền Nam
Tiến hành nhx cuộc hành quân, càn quét, phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển ngăn chặn sự xâm nhập cộng sản vào miền Nam
Chủ trương của ta
Kết hợp giữa đấu tranh ctrị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lc vs 3 mũi giáp công lc: ctrị, qsự, bjnh vạn
Chiến thắng lớn
1962: Ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...
Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.
2 - 1 - 1963: Thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc (Mĩ Tho).
8 - 5 - 1963: Phong trào biểu tình ở các đô thị lớn phát triển
1 - 11 - 1963: Chính quyền Diệm - Nhu bị lật đổ.
Giai đoạn 1964 - 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường miền Nam.
Ý nghĩa
Quân ta làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Tạo Đk thuận lợi đưa k/c chống Mỹ đến thắng lợi
1965-1968
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Chiến lược
Âm mưu: Mở hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” miền Nam.
Hành động:
Mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô: 1965 - 1966 và 1966 – 1967.
Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
Chiến thắng Vạn Tường (8 - 1965):
=> Mở đầu cho cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt" trên khắp miền Nam.
Đánh tan 2 cuộc phản công mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967:
Thắng lợi đấu tranh chính trị:
Ở nông thôn, đấu tranh phá từng mảng lớn ấp chiến lược, thành thị nổi lên cuộc đấu tranh đòi Mĩ cút về nước, đòi tự do dân chủ.- Vùng giải phóng mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968)
Hoàn cảnh:
Bước vào xuân 1968, so sánh lực lượng trên chiến trường đã thay đổi có lợi cho ta. Ta chủ trương tiến công và nổi dậy trên toàn chiến trường, giành thắng lợi quyết định buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước.
Diễn biến:
Đêm 30 rạng sáng 31 - 1 - 1968, ta đồng loạt nổi dậy. Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược của quân chủ lực vào hầu khắp các đô thị.
Tại Sài Gòn, quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não của địch như Tòa đại sứ Mĩ, Dinh Độc lập, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn,...
Ý nghĩa:
Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.
Buộc chúng phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa" chiến tranh.
Tuyên bố ngừng ném bom vô điều kiện miền Bắc và chấp nhận đàm phán ở Pari.
1968 - 1975
Âm mưu của Mĩ
“Dùng ng Việt trị ng Việt, dùng ng Đông Dươn đánh ng Đông Dương, nhg ko bỏ chtrường này.
Chủ lực ngụy cùng với cố vấn, hỏa lực tối đa của Mĩ.
Quân đội SG đc Mĩ sử dụng để mở rộng xâm lược CPC (70), Lào (71)
Chủ trương của Đảng
Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và sự phá sản của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", đế quốc Mỹ đã ào ạt đưa quân Mỹ và quân các nước chư hầu vào miền Nam, tiến hành cuộc "Chiến tranh cục bộ" với quy mô lớn; đồng thời dùng không quân, hải quân hùng hổ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc.
Chiến thắng lớn
Chiến dịch Tây Nguyên (10/3 đến 24/3/75)
Ta tập trung quân chủ lực mạnh vs vũ khí, kĩ thuật hiện đại mở chiến dịch quy mô lớn ở Tây Nguyên - địa bàn chiến lc quan trọng.
24/3/75: Tây Nguyên hoàn toàn đc giải phóng.
14/3/75: địch rút khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung, trên đg rút chạy bị quân ta truy kích tiêu diệt.
12/3: địch phản công chiếm lại Buôn Ma Thuột nhg thất bại, hệ thống phòng thủ của địch ở Tây Nguyên rung chuyển.
10/3/75: ta giành thắng lợi ở trận Buôn Ma Thuột.
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 đến 3/4/75)
Tại Huế:
Khi Chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn Bộ Chtrị quyết định thực hiện KH giải phóng SG và hoàn toàn
MN, trc tiên là tiến hành chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng.
21/3: phát hiện địch co cụm ở Huế quân ta đánh thẳng vào căn cứ, hình thành thế bao vây địch trong thành phố.
25/3: quân ta tiến vào cố đô Huế, 26/3 giải phóng thành phố và toàn tỉnh Thừa Thiên.
Tại Đà Nẵng:
Cùng thời gian trên, quân ta giải phóng Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Chu Lai uy hiếp Đà Nẵng
Sáng 29/3 , quân ta tiến thẳng vào thành phố, đến chiều thì chiếm đc thành phố Đà Nẵng.
Chiến dịch HCM
9/4, ta tấn công Xuân Lộc, 16/4 phá vỡ tuyến phòng tủ của địch ở Phan Rang.
21/3, địch ở Xuân Lộc tháo chạy.
17/4, thủ đô Phnôm Pênh đc giải phóng.
26/4, chiến dịch HCM bắt đầu, 5 cánh quân của ta vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài tiến vào trung tâm SG, đánh chiếm cách cơ quan đầu não của địch
Trưa 30/4, xe tăng ta tiến thẳng vào dinh độc lập, bắt sống toàn bộ Chính phủ Trung ương SG, Tổng thống VN Cộng hòa tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.
11h30 cùng ngày, lá cờ CM tung bay trên nóc tòa nhà Phủ Tổng thống, Chiến dịch HCM toàn thắng.
Đến 2/5/75, MN nc ta hoàn toàn giải phóng.
Ý nghĩa
Đối vs dân tộc
Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc ở nước ta. Trên cơ sở đó, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thống nhất đất nước
Mở ra kỉ nguyên mới cho lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đối với TG
Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc.
Nguyên nhân thắng lợi
Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đường lối tiến hành đồng thời cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Nhân dân hai miền đoàn kết yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, xây dựng và bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà.
Nhờ có hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, có khả năng đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền.
Nhờ có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong đấu tranh chống kè thù chung của ba dân tộc ở Đông Dương.
Nhờ có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong đấu tranh chống kè thù chung của ba dân tộc ở Đông Dương.
1954-1960
Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ
Mĩ thay thế Pháp đưa chính quyền tay sai lên nắm quyền ở miền Nam
Âm mưu chia cắt VN, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ
Chính quyền Ngô ĐÌnh Diệm ở miền Nam ra sức phá hoại hiệp định Giơ ne vơ. Thực hiện âm mưu chia cắt VN lm 2 miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự ở ĐNA
Chủ trương của Đảng
Đề ra cho Cm miền Nam nv chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trc đó sang đấu tranh chính trị chống Mĩ-Diệm
"Phong trào hòa bình" ở Sài gòn- Chợ lớn tháng 8/1954 của trí thức và các tầng lớp nd
Mục tiêu phong trào đc mở rộng, hình thức đấu tranh có những thay đổi, từ hình thức đấu tranh ctrị sang sd bạo lực, tiến hành đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
Chiến thắng lớn
Phong trào Đồng khởi (1959-1960)
Phong chào nổi dậy từ những chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương đã lan rộng ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với cuộc Đồng khởi tiêu biểu ở bến tre
Ý nghĩa
Giáng 1 đòn nặng vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ
Lm lung lay chế độ tay sai của Ngô ĐÌnh Diệm
Đánh dấu bước ơhats triển nhảy vọt của CM miền Nam, chuyển CM từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
20/12/1960: Mặt trận Dân Tộc Giải Phóng miền Nam ra đời
17-1-1960, nd các xã cầm vũ khí đồng loạt nổi dậy đánh đồn bốt, diệt ác ôn, giải tán chính quyền địch
Từ Bến Tre, ptrào "Đồng khởi" như nc vỡ bờ, lan khắp Nam bộ, Tây Nguyên và 1 số nơi ở miền Trung-Trung Bộ