Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ - Coggle Diagram
SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ
Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
Sinh cảnh của quần thể
Là quần thể phân bố trong một phạm vị nhất định
Các nhân tố sinh thái vô sinh: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng,... là tương đối đồng nhất và khác biệt với sinh cảnh của các quần thể khác ở xung quanh.
Sinh cảnh cung cấp mọi nguồn sống cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Kích thước sinh cảnh phù hợp với đặc điểm sinh học từng quần thể.
Đảm bảo nhu cầu sống và thích ứng với khả năng di chuyển của từng cá thể.
Ranh giới sinh cảnh của quần thể thường : chướng ngại vật tự nhiên ( eo biển, sông, triền núi,....) hoặc những vùng không đáp ứng nguồn sống của quần thể.
Phân loại quần thể
Quần thể địa lí
: Trong nhiều trường hợp quần thể dưới loài lại phân thành những quần thể địa lí khác nhau , do sự khác biệt bởi những điều kiện khí hậu và cảnh quan vùng phân bố.
Quần thể sinh thái
: Quần thể địa lí lại phân thành những qthe sthai bao gồm những cá thể cùng loài sống trong cùng một sinh cảnh.
Quần thể dưới loài
: Trong cùng một loài có thể có nhiều quần thể dưới loài, được hình thành do sự khác nhau về tính chất lãnh thổ phân bố.
Quần thể yếu tố
: Quần thể của các cá thể cùng loài sống trong một khu vực nhỏ nhất định của sinh cảnh, trong trường hợp sinh cảnh ít đồng nhất và phân thành nhiều khu vực khác nhau về thổ nhưỡng, địa hình, ánh sáng,...
Quần thể sinh vật
Mỗi cá thể có kiểu gen khác nhau và có một tập hợp vốn gen chung -> cơ sở di truyền của quần thể -> đặc tính sinh thái ( đặc tính về khả năng thích nghi, tính chống chịu, tính thích ngi sinh sản,...)
Là tổ chức sống của các cá thể trong cùng một loài hoặc dưới loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.
Quần thể có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới.
Quần thể loài đơn hình:
Quần thể của các cá thể
phân bố hẹp
trong một điều kiện mtrg
đồng nhất.
Quần thể loài đa hình:
Những loài có vùng
phân bố rộng
ở những điều kiện mtrg
không đồng nhất
và ở nhiều vùng khác nhau.
Quá trình hình thành quần thể và tiến hóa
Là quá trình hình thành các mqh giữa các cá thể cùng loài và giữa tập hợp các cá thể cùng loài với các điều kiện ngoại cảnh của chúng
Giai đoạn:
Một số cá thể phát tán tới một mtrg sống mới.
Những cá thể ko thích nghi với đk sống mới của mtrg -> tiêu diệt/ di cư
Những cá thể thích nghi với đk sống -> gắn bó chặt chẽ ( hỗ trợ/ cạnh tranh) -> nhóm cá thể ổn định
Nhóm cá thể cùng loài lớn dần, tăng số lượng thích nghi đk mtrg sd đc các nguồn sống mới -> Quần thể mới
Cơ sở hthanh qthe sinh vật:
Tiến hóa thông qua chọn lọc tự nhiên làm thay đổi qthe theo thời gian.
Chọn lọc tự nhiên
đào thải
cá thể có kiểu hình kém thích nghi,
giữ lại
cá thể có kiểu hình thích nghi.
Qtrinh hthanh qthe thích nghi:
Là qtrinh tích lũy các alen quy định kiểu hình thích nghi.. Xảy ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào sự phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài, tốc độ sinh sản của loài và tốc độ của chọn lọc tự nhiên.
Mtrg đóng vai trò
sàng lọc các đặc điểm thích nghi của cá thể trong quần thể.
Các mqh sinh thái trong quần thể
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ cạnh tranh
Tăng trưởng quần thể
Điều chỉnh tăng trg qthe
Biến động số lượng cá thể trong qthe
Tăng trưởng của quần thể
Đặc trưng cơ bản of qthe người
Yếu tố -> tăng trưởng quần thể
Các đặc trưng cơ bản của quần thể
Thành phần nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Là cấu trúc đặc trưng cơ bản của quần thể, đảm bảo mối tương quan về số lượng cá thể giữa các nhóm tuổi với nhau trong quần thể , đảm bảo quần thể thích ứng thay đổi mtrg.
3 Nhóm tuổi
: nhóm tuổi trc sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản.
3 Cấu trúc tuổi
Tuổi sinh thái:
là thời gian sống thực tế của cá thể ( tuổi cá thể chết do đk thực tế của mtrg)
Tuổi quần thể:
là tuổi bình quân của cá thể trong quần thể.
Tuổi sinh lí:
là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.
Đặc điểm sinh lí-sinh thái các nhóm tuổi không giống nhau -> nhu cầu sd nguồn sống của các sv ở các nhóm tuổi khác nhau cũng khác nhau.
Tuy không có sự cách li rõ ràng về nhóm tuổi nhưng chúng vẫn có sự cách li về sinh học.
Vd:
Chim chào mào mới nở ăn côn trùng-> 4-5 ngày tuổi ăn thêm quả mềm-> Rời tổ thức ăn chào mào chiểm 50% quả mềm
Những loài động vật phát triển qua biến thái có sự thay đổi về nhu cầu sống trong quá trình phát triển.
Vd:
Nòng nọc ăn thực vật -> ăn mồi động vật -> Ếch ăn động vật
Trong quá trình ptrien, svat sd các loại thức ăn khác nhau -> tăng cường sd nguồn sống từ mtrg.
Nhóm tuổi của quần thể thay đổi phụ thuộc vào mtrg.
Tháp tuổi
Biểu thị tương quan về số lượng cá thể của từng nhóm tuổi trong 1 quần thể.
Gồm nhiều hình thang có cùng chiều cao, xếp chồng từ
tuổi thấp lên tuổi cao
. Mỗi hình thang biểu thị một nhóm tuổi.
Chiều dài:
số lượng cá thể của từng nhóm tuổi (%)
Độ xiên:
mức độ tử vong
3 Dạng:
Dạng phát triển:
Đáy tháp rộng ( sinh sản cao), cạnh tháp xiên, đỉnh nhọn ( tử vong cao)
Mức sinh sản > Mức tử vong
Thường gặp ở svat chu kì sống ngắn
Dạng ổn định:
Đáy vừa phải, cạnh tháp đứng ( Mức sinh sản=Mức tử vong=Ko cao)
Dạng giảm sút:
Đáy tháp hẹp ( sinh sản thấp)
Mức sinh sản< Mức tử vong= nguy cơ diệt vong.
Phân bố cá thể trong quần thể
Các kiểu phân bố
Theo nhóm
Là kiểu phân bố phổ biến nhất
, các cá thể của quần thể tập trung
theo từng nhóm
ở những nơi có
điều kiện sống tốt nhất
.
Xuất hiện ở các động vật sống bầy đàn, khi chúng trú đông, ngủ đông, di cư,...
Thể hiện qua
hiệu quả nhóm giữa các cá thể
cùng loài _ các cá thể
hỗ trợ lẫn nhau
trong việc kiếm mồi, chống lại kẻ thù.
Đồng đều
Thường gặp khi nguồn sống phân bố một cách
đồng đều
trong mtrg và khi
có sự cạnh tranh gay gắt
giữa các cá thể trong quần thể
Làm
giảm
mức độ cạnh tranh giữa các cá thể và khai thác triệt để nguồn sống từ mtrg.
Ngẫu nhiên
Thường gặp khi
điều kiện sống thuận lợi,
nguồn sống dồi dào. Giữa các cá thể
ko có sự hỗ trợ
lẫn nhau hoặc
ko có sự cạnh tranh
gay gắt.
Khoảng cách
giữa các cá thể là
không ổn định
,
vị trị mỗi cá thể là độc lập
Sinh vật trong quần thể
tận dụng được nguồn sống
tiềm tàng từ mtrg
Công thức xác định các kiểu phân bố
Tỉ lệ giới tính
Tỉ lệ giới tính của quần thể là tỷ số giữa số lượng cá thể đực/ số lượng cá thể cái
Tỷ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể
Các yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính: do tỉ lệ tử vong không đều; nhiệt độ; đặc điểm sinh lí; tập tính loài; hàm lượng chất dinh dưỡng trong củ của cây ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính của quần thể
Ứng dụng sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính vào chăn nuôi có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ giới tính phù hợp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
Mật độ cá thể trong quần thể
Nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ:
Nhân tố sinh thái
vô sinh
(ảnh hưởng trực tiếp tới quần thể và không chịu sự chi phối của mật độ cá thể)
Nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ:
Nhân tố sinh thái
hữu sinh
( cạnh tranh, dịch bệnh, hđ sinh lí của cá thể....)
VD: Mật độ tăng-> cạnh tranh thức ăn, nơi ở, dịch bệnh xảy ra...
Là số lượng cá thể hay sinh khối trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
Là một đặc trưng cơ bản , là nhân tố điều chỉnh tăng trưởng quần thể do tác động trực tiếp đên 4 yếu tố: sinh sản, tử vong, nhập cư, xuất cư của quần thể
Sự phân bố nguồn sống ảnh hưởng tới mật độ . Mtrg dồi dào -> mật độ tăng.
Mật độ ... không ổn định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo đk mtrg.
Số lượng cá thể có sự tương quan với sinh khối.
Vd:
nuôi cá chép NHỎ, số lượng LỚN, sinh khối THẤP + nuôi cá chép LỚN, số lượng ÍT, sinh khối CAO = lượng trao đổi chất KHÔNG ĐỔI
Kích thước quần thể
Là số lượng cá thể , khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể, phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
Là đặc trưng của loài và có thể dao động từ kích thước tối thiểu -> kích thước tối đa.
Kích thước tối thiểu
Đảm bảo duy trì và phát triển quần thể. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu -> Qthe suy giảm dẫn tới diêt vong.
Nguyên nhân
Số lượng cá thể quá ít - sự hỗ trợ giữa cá thể bị giảm -> Qthe ko đủ khả năng chống chịu thay đổi của mtrg
Khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp cá thể đực - cái ít.
Số lượng cá thể quá ít -> giao phối cận huyết -> đe dọa sự tồn tại của qthe.
Động vật không còn phục hồi ở VN: tê giác Sumatra, tê giác Java, bò xám, hổ Đông Dương , gà lôi trắng,...
Kích thước tối đa
Là giới hạn cuối cùng về số lượng mà qthe có thể đạt được, cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của mtrg.
Nếu kích thước quá lớn -> cạnh tranh giữa cá thể, ô nhiễm, bệnh tật,... tăng cao -> di cư/ diệt vong
Những loài có cơ thể
nhỏ
, sử dụng
ít
nguồn sống thường->quần thể có số lượng cá thể
nhiều
. Những loài có kích thước cơ thể
lớn
, sử dụng
nhiều
nguồn sống -> quần thể có số lượng cá thể
ít
4 Yếu tố thay đổi ktqt
Sinh sản (
B
), Tử vong (
D
), Nhập cư (
I
) và Xuất cư (
E
)
Denlta=(B-D)+(I-E)
Denta >0: Qthe tăng số lượng: Denta <0: Qthe giảm: Denta=0 : Qthe ổn định số lượng
Cách tính kích thước quần thể
x/n= m/N hoặc N= m.n/x
Với
`x: Số lượng cá thể ĐÁNH DẤU bị bắt lần 2
n: Số lượng TỔNG cá thể bị bắt lần 2
m: Số lượng cá thể ĐÁNH DẤU bị bắt lần 1
N: Kích thước của quần thể