Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Hệ thống hoá Lí luận và phương pháp dạy học vật lí - Coggle Diagram
Hệ thống hoá Lí luận và phương pháp dạy học vật lí
Bài tập trong dạy học Vật lí
Khái niệm
Là vấn đề cần được giải quyết nhờ những suy luận logic, nững phép toán, những thí nghiệm dựa trên cơ sở các kiến thức vật lí (định luật, lý thuyết)
Tác dụng của bài tập
đào sâu, mở rộng kiến thức
có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức mới
là phương tiện rất quý báu để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát đã thu nhận được để giải quyết các vấn đề của thực tiễn
góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo
giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn quy luật vật lí, phân tích, ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn để phát triển năng lực tư duy
là phương tiện hiệu quả để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh
Yêu cầu
Coi trọng việc phát triển tư duy thông qua giải bài tập vật lí
Xác định rõ mục đích sử dụng bài tập (làm nảy sinh vấn đề, hình thành kiến thức mới, bổ sung, cụ thể hóa kiến thức mới, mở rộng, vận dụng kiến thức)
Rèn cho học sinh kĩ năng giải quyết bài tập cơ bản
Lựa chọn các bài tập điển hình nhằm hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để giải bài tập và hình thành phương pháp giải loại bài tập đó
Dự tính kế hoạch sử dụng bài tập trong từng chương, từng bài
Xây dựng hệ thống bài tập và lập kế hoạch để sử dụng các bài tập trong từng giai đoạn dạy học
Phân loại
Tác dụng
Tăng thêm hứng thú ở học sinh
phát triển tư duy của học sinh
áp dụng kiến thức vào thực tiễn
Đặc điểm
học sinh không cần thực hiện các phép tính phức tạp, chỉ phải làm những phép tính đơn giản, có thể tính nhẩm được
Cách sử dụng
sau khi học xong lý thuyết và trong khi luyện tập, ôn tập về vật lí
Bài tập tính toán
Đặc điểm
muốn giải chúng, ta phải thưc hiện một loạt phép tính và kết quả thu được một đáp số định lượng, tìm giá trị của một số đại lượng vật lí
bài tập tính toán tập dượt là những bài tạp cơ bản, đơn giản, trong đó chỉ đề cập đến một hiện tượng, một định luật và sử dụng một vài phép tính đơn giản
bài tập tính toán tổng hợp là bài tập mà muốn giải nó thì phải vận dụng nhiều khái niệm, định luật, dùng nhiều công thức
Tác dụng
củng cố kiến thức cơ bản, giúp HS hiểu rõ ý nghĩa các định luật và các công thức biểu diễn chúng, sdung các đơn vị vật lí và thói quen cần thiết để giải những bài tập phức tạp hơn
giúp HS đào sâu, mở rộng kiến thức, giúp HS biết phân tích những hiện tượng thực tế phức tạp ra thành những phần đơn giản tuân theo 1 định luật xác định
Bài tập thí nghiệm
Đặc điểm
là bài tập đòi hỏi làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lý thuyết hoặc tìm số liệu cần thiết cho việc giải bài tập
Tác dụng
Có nhiều tác dụng tốt về cả 3 mặt
Bài tập đồ thị
các số liệu được dùng làm dữ kiện để giải phải tìm trong các đồ thị cho trước hoặc ngược lại
Phương pháp giải
Tìm hiểu đầu bài
dữ kiện đầu bài có liên quan tới khái niệm nào, hiện tượng nào, quy tắc nào, định luật nào trong vật lí
Phân tích hiện tượng
những dữ kiện có liên quan đến khái niệm nào, định luật nào
Xây dựng lập luận
quan hệ giữa ẩn số phải tìm với dữ kiện đã cho
Biện luận
Lựa chọn và sử dụng bài tập trong dạy học vật lí
Yêu cầu hệ thống bài tập
Các bài tạp phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
Mỗi bài tập phải là một mắt xích trong hệ thống bài tập
Hệ thống bài tập cần bao gồm nhiều loại bài tập
Sử dụng hệ thống bài tập
Các bài tạp đã lựa chọn có thể sử dụng ở các khâu khác nhau của quá trình dạy học
Cần chú ý cá biệt hóa học sinh trong việc giải bài tập vật lí
Ví dụ
Ví dụ
Ứng dụng CNTT
Đánh giá online: kahoot. quizzy
Link
powerpoint:
Mục đích: Tạo bài kiểm tra đánh giá học sinh một cách nhanh chóng, thú vị
Xây dựng khoá học: google class room
Nội dung
docs:
Google Classroom là lớp học trực tuyến tích hợp đầy đủ tính năng của các công cụ Google Docs, Google Drive và Gmail, được sản xuất với mục đích phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy cho các cá nhân, tổ chức, các cơ sở đào tạo giáo dục trên nền tảng trực tuyến.
Phân tích bằng hình: tracker
Link
ppt:
Mục đích: Mô phỏng thí nghiệm Vật lí, giúp ích cho qua trình dạy và học
Ngôn ngữ: Tiếng anh
Quản lí lớp học online: classjodo..
Link
powerpoint:
Mục đích: Quản lí lớp học, điểm danh, giao nhiệm vụ học tập, đánh giá sự tích cực của HS, liên hệ giữa HS, PH và GV...
Thí nghiệm ảo : crocodile physics
Hướng dẫn sử dụng phần
mềm
Powerpoint:
Ngôn ngữ quốc tế: Tiếng Anh
Phần mềm giúp GV tạo ra các bài giảng thú vị và sinh động, Trực quan. Thực hiện được hầu hết các thí nghiệm trong chương trình Vật lí PT
Tạo dựng phiếu học tập: word, ...
Mục đích: phương tiện dạy học được giáo viên chuẩn bị trước, nhằm hỗ trợ cho giờ học, được thiết kế gồm các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ học tập.
Link
ppt:
Mô phỏng PHET
Link wed:
Link Title
Powerpoint:
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Xây dựng bài trình chiếu
Mục đích: Thu hút sự chú ý, lôi cuốn học sinh, HS dễ theo dõi bài học hơn
Link
ppt:
AI
Mục đích: Giải đáp thắc mắc, tra cứu thông tin học tập, hướng dẫn học sinh học tập
AI không thể thay thế được vai trò của người giáo viên mà chỉ là công cụ hỗ trợ để GV và HS dạy và học tốt hơn
Giáo dục Stem
Khái niệm
STEM
S: khoa học
T: Công nghệ
E: Kĩ thuật
M: Toán học
Giáo dục STEM
Là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp HS áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể
Vai trò
Đảm bảo giáo dục toàn diện
Nâng cao hứng thú học tập các môn học thuộc lĩnh vực STEM
Hình thành phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh
Kết nối trường học với cộng đồng
Hướng nghiệp, phân luồng
Hình thức
Dạy học các môn khoa học theo bài học STEM
Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM
Tổ chức hoạt dộng nghiên cứu KHKT
Quy trình xây dựng bài dạy STEM
Bước 1: Lựa chọn nội dung bài học
Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết
Bước 3: Xây dựng tiêu chí sản phẩm / giải pháp giải quyết vấn đề
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Xác định vấn đề thiết kế chế tạo
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp thiết kế
Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp thiết kế
Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh
Đánh giá bài dạy STEM
Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn
Vận dụng quy trình nghiên cứu khoa học
Tính khả thi - Học liệu
Vận dụng quy trình thiết kế kỹ thuật
Tính khả thi - Nội dung bài dạy
Thống nhất giữa mục tiêu - nội dung - sản phẩm - tổ chức HĐDH
Tính khả thi - Thời gian
Tổ chức chuỗi hoạt động
Công cụ đánh giá kết quả học tập
Sổ theo dõi của giáo viên
Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric)
Hồ sơ học tập
link tài liệu:
https://drive.google.com/drive/folders/1pw9huW3yqYP-8d0YMMA0JJN8IOTl-vaS
Phương pháp nhận thức Vật lí
Khái niệm, đặc điểm
Là phương pháp các nhà khoa học dùng để nghiên cứu vật lí
Phương pháp thực nghiệm
Nội dung
Xuất phát từ thực nghiệm quan sát đưa ra giả thuyết: mang tính tổng quát hóa và có hệ quả mới
Dùng thực nghiệm để kiểm tra hệ quả đó
Các giai đoạn
Giáo viên mô tả, yêu cầu học sinh dự đoán các hiện tượng
Giáo viên hướng dẫn cho hs xây dựng
Từ các giải thuyết suy ra được hệ quả
Xây dựng thực tiễn một phương án thí nghiệm
Ứng dụng kiến thức
Mức độ
Làm được
Không làm được
Phương pháp mô hình
Nội dung
Mô hình: là một hệ thống được hình dung trong óc hay được thực hiện một cách vật chất, hệ thống đó phản ánh những thuộc tính bản chất của đối tượng nghiên cứu hoặc tái tạo nó
Chức năng:
Mô tả sự vật hiện tượng
giải thích tinh schata shieenj tượng
tính toán tc ht mới
Tính chất
Tương tự vật gốc
Đơn giản
Trực quan
Quy luật riêng
Các loại mô hình
Mô hình vật chất
Mô hình lí tưởng
Giai đoạn
Thu thập các thông tin về đối tuoqngj gốc
Xây dựng mô hình
Thao tác trên mô hình suy ra hệ quả của lí thuyết
Thực nghiệm kiểm tra
Các loại kiến thức vật lí
Ứng dụng kĩ thuật vật lí
Bản chất
Là sự sắp xếp lại các kiến thức vật lí trong các mối quan hệ khác nhau
Mối quan hệ có tính chất vật lí kĩ thuật
Mô hình
Mô hình vật chất của ứng dụng kĩ thuật có thể hoạt động được như đối tượng gốc
Mô hình hình vẽ
Vai trò
xác lập tính thống nhất giữa trừu tượng và cụ thể
áp dụng vào công nghệ sản xuất hiện đại
củng cố các định luật, vai trò , nguyên lí, vật lí
Cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn
tăng sự hiểu biết tư duy ngôn ngữ , óc sáng tạo vật lí của học sinh
Khái niệm
Là các đối tượng thiết bị máy móc được sử dụng trong đời sống, hoạt động dựa trên các định luật nguyên lí
Con đương nghiên cứu
Trên cơ sở đã có sẵn ứng dụng kĩ thuật
Trên các định luật nguyên lí vật lí đã biết
Thuyết vật lí
Thuyết sóng ánh sáng
Thuyết động học phân tử
thuyết điện từ
Thuyết tương đối
Các định luật vật lý là bất biến (hay đồng nhất) trong mọi hệ quy chiếu quán tính (hệ quy chiếu chuyển động không có gia tốc).
Tốc độ ánh sáng trong chân không là như nhau đối với mọi quan sát viên, bất kể chuyển động của nguồn phát ánh sáng như thế nào
thuyết e-lec-tron
Cơ sở
Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện của các vật
Cơ sở thực nghiệm
Hệ quả của thuyết
Electron có thể rời khỏi nguyên tử và di chuyển sang nơi khác
Một vật nhiễm điện âm là khi số electron của nó lớn hơn số proton. Nếu số electron ít hơn số proton thì vật nhiễm điện dương.
Thuyết electron về sự cư trú và di chuyển của các electron đã tạo nên các hiện tượng về điện và tính chất điện của tự nhiên.
Đại lượng
Các giai đoạn điển hình của quá trình hình thành những khái niệm về đại lượng vật lí
Giai đoạn 1: Phát hiện đặc điểm định tính của khái niệm
Giai đoạn 2: Chỉ ra đặc điểm định lượng của khái niệm
Giai đoạn 3: Định nghĩa đại lượng vật lí
Giai đoạn 4: Xác định đơn vị đo
Giai đoạn 5: Vận dụng khái niệm vào thực tiễn
Khái niệm
Đại lượng vật lý là các thể hiện về mặt định lượng bản chất vật lý có thể đo lường được của một vật thể hay hiện tượng tự nhiên, như khối lượng, trọng lượng, thể tích, vận tốc, lực, v.v.
Định luật vật lí
con đường 1: đạt tới định luật thông qua quan sát trực tiếp và khái quát hóa thực nghiệm
Khái niệm
Mối liên hệ khách quan, phổ biến giữa các thuộc tính của các đối tượng, các quá trình và trạng thái được mô tả thông qua các đại lượng vật lí
Phân loại
định luật động lực học
Cho biết đối tượng riêng lẻ trong các điều kiện đã cho sẽ hoạt động như thế nào.
định luật thống kê
cho biết một số lượng lớn các đối tượng riêng lẻ trong tập hợp sẽ thể hiện như thế nào trong điều kiện xác định đã cho
định luật bảo toàn
cho biết đại lượng VL nào không thay đổi
con đường 2: đạt tới định luật thông qua quan sát trực tiếp và khái quát hóa lí thuyết
con đường 3: đạt tới định luật xuất phát từ những mệnh đề lý thuyết tổng quát đã biết
Thí nghiệm trong dạy học vật lí
Bài tập thí nghiệm
Sử dụng như một bài tập để vận dụng kiến thức trong tiết học.
Mục đích và vai trò thí nghiệm
Đề xuất vấn đề nghiên cứu, giải quyết vấn đề, ủng cố kiến thức và kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng, kĩ xảo của học sinh.
Góp phần vào việc phát triển toàn diện học sinh
Có thể được sử dụng trong tất cả các giai đoạn khác nhau của tiến trình dạy học
Phương tiện góp phần quan trọng vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh.
text
Phương tiện kích thích hứng thú học tập của học sinh
Thí nghiệm đơn giản
Link Title
An toàn thí nghiệm
Video
Bài thi thực hành
đánh giá tổng kết
Lợi ích của việc sử dụng thí nghiệm
Đối với giáo viên
Dễ dàng trong việc truyền đạt kiến thức
Một cách tiếp cận mới về vật lí
Đối với học sinh
Khơi gợi hứng thú học tập của học sinh
GIải đáp các thắc mắc về các hiện tượng vật lí trong bài học
Các bước sử dụng thực nghiệm
Bước 1: GIáo viên nêu kiến thức khoa học, cách nhìn nhận thu hút sự chú ý của học sinh vào chủ đề bài học
Bước 2: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
Bước 3: Chia học sinh thành các nhóm tùy theo số dụng cụ thí nghiệm chuản bị trước
Bước 4: Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm . Học sinh vừa làm thí nghiệm vừa quan sát hiện tượng đối chiếu kiến thức mà giáo viên đã đưa ra..
B5: Trình bày kết quả.
TIêu chí đánh giá
Đánh giá trực tiếp trong khi HS tiến hành thí nghiệm thông qua các tiêu chí đã được chuẩn bị trước
Dạy học giải quyết vấn đề
Khái niệm
Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh là huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, xúc cảm, động cơ của học sinh để giải quyết các tình huống thực tiễn trong bối cnahr cụ thể mà các giải pháp không có sẵn ngay lập tức.
Cấu trúc và các biểu hiện hành vi của năng lực giải quyết vấn đề ( Dạy học phát triển năng lực môn Vật lý trung học phổ thông)
Tìm hiểu vấn để
Tìm hiểu tình huống vấn đề
Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu
Phát biểu vấn đề
Đề xuất giải pháp
Diễn đạt lại tình huống bằng ngôn ngữ của mình
Tìm kiếm thông tin liên quan đến vấn đề
Đề xuất giải pháp giải quyết vấn
Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề
Lập kế hoạch cụ thể
Thực hiện giải pháp
Đánh giá và điều chỉnh các bước giải quyết cụ thể ngay trong quá trình thực hiện
Đánh giá việc giải quyết vấn đề, phát hiện vấn đề mới
Đánh giá quá trình giải quyết vấn đề và điều chỉnh việc giải quyết vấn đề
Phát hiện vấn đề cần giải quyết mới
Ưu điểm
học sinh phát triển được khả năng xem xét, tìm tòi dưới nhiều góc độ khác nhau.
rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích, đánh giá. Nhờ đó học sinh lĩnh hội được nhiều kiến thức hơn
rèn luyện tư duy sáng tạo, tư duy phê phán cho mỗi học sin
khả năng làm việc cá nhân, hợp tác làm việc nhóm, tìm tòi và trao đổi hay bàn luận
Nhược điểm
đòi hỏi các giáo viên phải dành nhiều thời gian tìm hiểu về phương pháp cũng như đòi hỏi năng lực sư phạm tốt, có tư duy, sáng tạo để tạo ra các vấn đề hay các tình huống tốt, tình huống có vấn đề.
sự định hướng tốt của giáo viên, các điều chỉnh phân bố thời gian hợp lý
Quy trình tổ chức tình huống có vấn đề trong lớp học
Giáo viên mô tả một hoàn cảnh cụ thể mà hs có thể cảm nhận được bằng kinh nghiệm thực tế, biểu diễn một thí nghiệm hoặc yêu cầu hs làm một thí nghiệm đơn giản để làm xuất hiện hiện tượng cần nghiên cứu
Gv yêu cầu hs mô tả lại hoàn cảnh hoăc hiện tượng bằng chính lời lẽ của mình theo ngôn ngữ vật lý
Gv yêu cầu Hs dự đoán sơ bộ hiện tượng xảy ra trong hoàn cảnh đã mô tả hoặc giải thích hiện tượng, quan sát được dựa trên những kiến thức và phương pháp đã có từ trước
Gv giúp hs phát hiện chỗ lhoong đầy đủ của họ trong kiến thức, trong cách giải quyết vấn đề và đề xuất nhiệm vụ mới cần giải quyết (dưới dạng câu hỏi, nêu rõ những điều kiện đã cho và yêu cầu cần đạt được)
Dạy học phát triển năng lực
Khái niệm
Là phát triển những khả năng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhân cách, trong đó tính tích cực hoạt động và giao lưu của cá nhân đóng vai trò quyết định
Mục tiêu
Kết quả học tập là những năng lực cần đạt, được mô tả chi tiết và có thể quan sát đánh giá được, thể hiện được mức độ tiến bộ của học sinh một cách liên tục
Nội dung
Lựa chọn những nội dung nhằm đạt được năng lực đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn
Phương pháp
Giáo viên: người hỗ trợ
Học sinh: tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức
Chú trọng sự phát triển khả năng giải quyết vấn đề thực tiễn, khả năng giao tiếp,...
Đánh giá
Tiêu chí đánh giá: dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn
Năng lực vật lí
Nhận thức vật lí
Nhận biết, trình bày lại được về sự vật, hiện tượng.
So sánh, rút ra mối quan hệ giữa các đại lượng.
Giải thích được mối quan hệ giữa chuyển động của các phân
tử và áp suất tác dụng lên thành bình.
Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lời giải
thích.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí
Đề xuất được mô hình chuyển động của các phân tử chất khí nhờ kết nối kiến thức, kĩ năng đã có với hiện tượng mới quan sát
Thực hiện thu thập, lưu giữ được dữ liệu; đánh giá được kết quả khi tìm hiểu định luật Boyle.
Đề xuất được phương trình trạng thái khí lí tưởng từ 2 định luật thực nghiệm.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Giải thích, chứng minh được một vấn đề.
Đánh giá được quan hệ giữa các đại lượng trong hệ thức tính áp suất để mở rộng cho trường hợp 3 chiều.
Xây dựng năng lực môn học
NLMH là sự cụ thể năng lực chung
NLMH tập trung vào 1 năng lực + song hành với năng lực chung
Năng lực môn học độc lập với năng lực chung