CHƯƠNG 4
GIỚI THIỆU VỀ XÁC SUẤT

  1. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN
  1. MỘT SỐ QUAN HỆ BIẾN CỐ CƠ BẢN
    => Dùng để tính xác suất của biến cố mà k cần tính xác suất của từng điểm mẫu (vì có thể có nhiều điểm mẫu)
  1. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
  1. PHÉP THỬ. QUY TẮC ĐẾM,
    CÁCH TÍNH XÁC SUẤT

Xác suất của biến cố = tổng xác suất của các điểm mẫu thuộc biến cố

Biến cố là tập hợp các điểm mẫu

Phần bù của 1 biến

Các biến cố xung khắc từng đôi

Gồm các điểm mẫu thuộc kg mẫu những k thuộc A
1 - P(A)

ĐỘC LẬP =/= XUNG KHẮC

  • 2 bco xung khắc : bco này xảy ra thì k có bco còn lại
  • 2 bco độc lập : bco A xảy ra, bco B xảy ra nhưng không ảnh hưởng đến xác suất của bco A

cách tính + ví dụ: tr182/sgk

cách tính+ ví dụ: tr182/sgk

Yêu cầu cơ bản khi tính xs

  • 0 <= P(Ei) <= 1 với mọi i
  • p(E1) + p(E2) +...+ p(En)=1

có 3 cách tính sx

pp cổ điển: thích hợp khi tất cả kq của phép thử dổng khả năng xảy ra như nhau

pp tần số tương đối (tần suất) khi dữ liệu đủ để ước lượng tỷ lệ/ mà/ một kq cụ thể sẽ xảy ra khi phép thử đc lặp lại với số lafn đủ lớn

pp phán đoán (chủ quan) khi: k thể dùng đc 2 pp kia

  • ngta k thể xđ rằng các kq có thể có của 1 phép thử là đồng khả năng xảy ra
  • ngta có ít thông tin liên quan đến xs cần tính

Tính dựa trên phán đoán

QUY TẮC CỘNG

Phép hợp
2 biến cố

Gồm các biến cố chứa điểm mẫu thuộc A or B

Phép giao 2 biến cố

Quy tắc cộng xác suất

Giúp chúng ta tính xác suất để ít nhất 1 trong 2 biến cố xảy ra

Quy tắc cộng xs của 2 biến cố xung khắc

P(A|B) => P(A|B) # P(A)
P(B|A) => P(B|A) # P(B)

Biến cố độc lập
P(A|B) = P(A)
P(B|A) = P(B)

Quy tắc nhân

Quy tắc

Cộng xác suất tính xác suất của phần hợp 2 biến cố

Nhân xác suất tính xác suất của phần giao 2 biến cố

Quy tắc nhân 2 biến cố độc lập

5 ĐỊNH LÝ BÁYES